Giải bài tập

Giải Bài 18, 19, 20, 21 trang 85 SBT Sinh 10: Hãy so sánh lên men lactic và lên men êtilic ?

Chương V Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật SBT Sinh lớp 10. Giải bài 18, 19, 20, 21 trang 85 Sách bài tập Sinh học 10. Câu 18: Hãy so sánh lên men với hô hấp tế bào…

Bài 18: Hãy so sánh lên men với hô hấp tế bào.

Bạn đang xem: Giải Bài 18, 19, 20, 21 trang 85 SBT Sinh 10: Hãy so sánh lên men lactic và lên men êtilic ?

  Ở hô hấp tế bào chất nhận electron cuối cùng là các chất vô cơ lấy từ bên ngoài (O2, NO3 , SO42, CO32-), ATP được tạo thành nhờ phôtphorin hoá mức độ cơ chất và phôtphorin hoá ôxi hoá. Hô hấp hiếu khí tạo 38 ATP, hô hấp kị khí tạo số lượng ATP thấp hơn.

  Ở lên men, chất cho và chất nhận electron đều là chất hữu cơ nội sinh. Lên men chỉ tạo được 2 ATP nhờ phôtphorin hoá mức độ cơ chất.

Bài 19: Hãy so sánh lên men lactic và lên men êtilic.

Hưỡng dẫn trả lời:

  Cả lên men lactic và lên men êtilic đều bắt đầu từ đường phân, ôxi hoá glucôzơ tạo piruvat và NADH + H+. 2ATP được tạo thành nhờ phôtphorin hoá mức độ cơ chất. Trong lên men lactic, piruvat là chất nhận electron từ NADH + H+ và bị khử thành axit lactic.

Trong lên men êtilic, trước hết piruvat phải loại bỏ COo nhờ enzim piruvat decacboxilaza để biến thành axêtalđêhit. Axêtalđêhit nhận electron từ NADH + H+ để bị khử thành rượu êtilic.

Bài 20: Hiệu ứng Paxtơ là gì?

Hiệu ứng Paxtơ là hiện tượng khi lên men, nếu được cung cấp ôxi thì vi sinh vật sẽ chuyển sang hô hấp hiếu khí. Lúc đó quá trình phân giải đường sẽ giảm mạnh, sự tổng hợp ATP và sinh khối tế bào sẽ tăng nhanh.

Bài 21: Tại sao vại dưa đôi khi xuất hiện váng trắng? Dưa không chua nữa và bắt đầu bị khú?

  Trong dung dịch muối (môi trường ưu trương), dịch đường tiết ra khỏi tế bào. Vi khuẩn Lactic sử dụng đường, lên men tạo axit lactic, tạo pH thấp, ức chế các vi khuẩn gây thối. Tuy nhiên, khi pH xuống quá thấp cũng ức chế luôn cả vi khuẩn Lactic. Lúc đó một loại nấm men chịu axit sinh trưởng, phân giải axit lactic, khiến môi trường trở nên trung tính, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây thối sinh trưởng làm khú dưa.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 18, 19, 20, 21 trang 85 SBT Sinh 10: Hãy so sánh lên men lactic và lên men êtilic ?” state=”close”]

Chương V Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật SBT Sinh lớp 10. Giải bài 18, 19, 20, 21 trang 85 Sách bài tập Sinh học 10. Câu 18: Hãy so sánh lên men với hô hấp tế bào…

Bài 18: Hãy so sánh lên men với hô hấp tế bào.

  Ở hô hấp tế bào chất nhận electron cuối cùng là các chất vô cơ lấy từ bên ngoài (O2, NO3 , SO42, CO32-), ATP được tạo thành nhờ phôtphorin hoá mức độ cơ chất và phôtphorin hoá ôxi hoá. Hô hấp hiếu khí tạo 38 ATP, hô hấp kị khí tạo số lượng ATP thấp hơn.

  Ở lên men, chất cho và chất nhận electron đều là chất hữu cơ nội sinh. Lên men chỉ tạo được 2 ATP nhờ phôtphorin hoá mức độ cơ chất.

Bài 19: Hãy so sánh lên men lactic và lên men êtilic.

Hưỡng dẫn trả lời:

  Cả lên men lactic và lên men êtilic đều bắt đầu từ đường phân, ôxi hoá glucôzơ tạo piruvat và NADH + H+. 2ATP được tạo thành nhờ phôtphorin hoá mức độ cơ chất. Trong lên men lactic, piruvat là chất nhận electron từ NADH + H+ và bị khử thành axit lactic.

Trong lên men êtilic, trước hết piruvat phải loại bỏ COo nhờ enzim piruvat decacboxilaza để biến thành axêtalđêhit. Axêtalđêhit nhận electron từ NADH + H+ để bị khử thành rượu êtilic.

Bài 20: Hiệu ứng Paxtơ là gì?

Hiệu ứng Paxtơ là hiện tượng khi lên men, nếu được cung cấp ôxi thì vi sinh vật sẽ chuyển sang hô hấp hiếu khí. Lúc đó quá trình phân giải đường sẽ giảm mạnh, sự tổng hợp ATP và sinh khối tế bào sẽ tăng nhanh.

Bài 21: Tại sao vại dưa đôi khi xuất hiện váng trắng? Dưa không chua nữa và bắt đầu bị khú?

  Trong dung dịch muối (môi trường ưu trương), dịch đường tiết ra khỏi tế bào. Vi khuẩn Lactic sử dụng đường, lên men tạo axit lactic, tạo pH thấp, ức chế các vi khuẩn gây thối. Tuy nhiên, khi pH xuống quá thấp cũng ức chế luôn cả vi khuẩn Lactic. Lúc đó một loại nấm men chịu axit sinh trưởng, phân giải axit lactic, khiến môi trường trở nên trung tính, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây thối sinh trưởng làm khú dưa.

[/toggle]

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!