Giải bài tập

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 66 Sách giáo khoa Vật lí 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều

Bài 12 đại cương về dòng điện xoay chiều Lý 12. Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 66 Sách giáo khoa Vật lí 12.  Phát biểu định nghĩa; Tại sao phải quy định thống nhất tần số  của dòng điện xoay chiều tạo ra trong kỹ thuật?

Bài 1: Phát biểu định nghĩa:

a) Giá trị tức thời;

Bạn đang xem: Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 66 Sách giáo khoa Vật lí 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều

b) Giá trị cực đại;

c) Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều hình sin.

Bài giải.


Bài 2: Tại sao phải quy định thống nhất tần số  của dòng điện xoay chiều tạo ra trong kỹ thuật?

Bài giải.

Cường độ dòng điện xoay chiều tạo ra trong kỹ thuật phải có cùng tần số thống nhất thì các thiết bị điện xoay chiều mới ghép nối với nhau được.


Bài 3: Xác định giá trị trung bình theo thời gian của:

a) \(2\sin100πt\);                     b) \(2\cos100πt\);

c) \(2\sin(100πt + \frac{\pi }{6})\);            d) \(4\sin^2 100πt\);

e) \(3cos(100πt – \frac{\pi }{3})\).

Nhận xét: các hàm \(\sin, cosin\) là các hàm điều hòa, nên giá trị trung bình theo thời gian của các hàm này đều bằng \(0\).

a) \(0\);                   b) \(0\);

c) \(\overline {2\sin \left( {100\pi t + {\pi  \over 6}} \right)}  = 2\overline {\left[ {\sin 100\pi t.\cos {\pi  \over 6} + \cos 100\pi t.\sin {\pi  \over 6}} \right]}  = 0\)

d) \(4\sin^2 100πt= 4(\frac{1 – \cos200\pi t}{2}) = 2 – 2\cos200πt\)

Vậy \(\overline{4sin^{2}100\pi t} = \overline{2 – 2cos200\pi t} = 2 – \overline{2cos200\pi t} = 2\)

e) \(0\).


Bài 4:  Trên một bóng đèn có ghi 220V – 100W, nổi đèn ấy vào mạng điện xoay chiều có U = 220V. Xác đinh:

a) Điện trở của đèn;

b) cường độ hiệu dụng qua đèn;

c) Điện năng tiêu thụ của đèn trong một giờ

a) Điện trở của đèn: R = \(\frac{U^{2}}{P}\) = \(\frac{220^{2}}{100}\) = 484 Ω.

b) Cường độ hiệu dụng qua đèn: I = \(\frac{U}{R}\) = \(\frac{5}{11}\) A.

c) Điện năng tiêu thụ của đèn trong một giờ: P . t = 100 W.h.


Bài 5: Một mạch điện gồm hai đèn mắc song song, trên mỗi đèn có ghi: 220V – 115W; 220V – 132W. Nối hai đầu của mạch điện ấy vào mạng điện xoay chiều có U = 220V. Xác định:

a) công suất tiêu thụ trong mạch điện;

b) cường độ dòng điện cung cấp cho mạch điện.

a) Do hai đèn mắc song song, nên điện áp đặt trên mỗi đèn là 220 V, bằng với điện áp định mức. Do đó, hai đèn sáng bình thường. Như vậy, công suất tiêu thụ điện trên mỗi đèn bằng với công suất định mức ghi trên mỗi đèn.

BVậy công suất tiêu thụ trong toàn mạch là: 115 + 132 = 247 W.

b) Cường độ dòng điện qua mỗi đèn:

I1 = \(\frac{P_{1}}{U}\); I2 = \(\frac{P_{2}}{U}\)

Cường độ dòng điện cung cấp cho mạch:

I = I1 + I2 = \(\frac{115}{220}\) + \(\frac{132}{220}\) ≈ 1,123 A.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 66 Sách giáo khoa Vật lí 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều” state=”close”]Bài 12 đại cương về dòng điện xoay chiều Lý 12. Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 66 Sách giáo khoa Vật lí 12.  Phát biểu định nghĩa; Tại sao phải quy định thống nhất tần số  của dòng điện xoay chiều tạo ra trong kỹ thuật?

Bài 1: Phát biểu định nghĩa:

a) Giá trị tức thời;

b) Giá trị cực đại;

c) Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều hình sin.

Bài giải.


Bài 2: Tại sao phải quy định thống nhất tần số  của dòng điện xoay chiều tạo ra trong kỹ thuật?

Bài giải.

Cường độ dòng điện xoay chiều tạo ra trong kỹ thuật phải có cùng tần số thống nhất thì các thiết bị điện xoay chiều mới ghép nối với nhau được.


Bài 3: Xác định giá trị trung bình theo thời gian của:

a) \(2\sin100πt\);                     b) \(2\cos100πt\);

c) \(2\sin(100πt + \frac{\pi }{6})\);            d) \(4\sin^2 100πt\);

e) \(3cos(100πt – \frac{\pi }{3})\).

Nhận xét: các hàm \(\sin, cosin\) là các hàm điều hòa, nên giá trị trung bình theo thời gian của các hàm này đều bằng \(0\).

a) \(0\);                   b) \(0\);

c) \(\overline {2\sin \left( {100\pi t + {\pi  \over 6}} \right)}  = 2\overline {\left[ {\sin 100\pi t.\cos {\pi  \over 6} + \cos 100\pi t.\sin {\pi  \over 6}} \right]}  = 0\)

d) \(4\sin^2 100πt= 4(\frac{1 – \cos200\pi t}{2}) = 2 – 2\cos200πt\)

Vậy \(\overline{4sin^{2}100\pi t} = \overline{2 – 2cos200\pi t} = 2 – \overline{2cos200\pi t} = 2\)

e) \(0\).


Bài 4:  Trên một bóng đèn có ghi 220V – 100W, nổi đèn ấy vào mạng điện xoay chiều có U = 220V. Xác đinh:

a) Điện trở của đèn;

b) cường độ hiệu dụng qua đèn;

c) Điện năng tiêu thụ của đèn trong một giờ

a) Điện trở của đèn: R = \(\frac{U^{2}}{P}\) = \(\frac{220^{2}}{100}\) = 484 Ω.

b) Cường độ hiệu dụng qua đèn: I = \(\frac{U}{R}\) = \(\frac{5}{11}\) A.

c) Điện năng tiêu thụ của đèn trong một giờ: P . t = 100 W.h.


Bài 5: Một mạch điện gồm hai đèn mắc song song, trên mỗi đèn có ghi: 220V – 115W; 220V – 132W. Nối hai đầu của mạch điện ấy vào mạng điện xoay chiều có U = 220V. Xác định:

a) công suất tiêu thụ trong mạch điện;

b) cường độ dòng điện cung cấp cho mạch điện.

a) Do hai đèn mắc song song, nên điện áp đặt trên mỗi đèn là 220 V, bằng với điện áp định mức. Do đó, hai đèn sáng bình thường. Như vậy, công suất tiêu thụ điện trên mỗi đèn bằng với công suất định mức ghi trên mỗi đèn.

BVậy công suất tiêu thụ trong toàn mạch là: 115 + 132 = 247 W.

b) Cường độ dòng điện qua mỗi đèn:

I1 = \(\frac{P_{1}}{U}\); I2 = \(\frac{P_{2}}{U}\)

Cường độ dòng điện cung cấp cho mạch:

I = I1 + I2 = \(\frac{115}{220}\) + \(\frac{132}{220}\) ≈ 1,123 A.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!