Giải bài tập

Giải Bài 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 17 Lý lớp 12: Con lắc đơn

Bài 3 con lắc đơn Lý 12. Giải bài 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 17 Sách giáo khoa Vật lí 12.  Con lắc đơn gồm một vật nhỏ , khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, không đáng kể, dài ; Viết công thức tính chu kì của con lắc đơn khi dao động nhỏ.

Bài 1: – Con lắc đơn gồm một vật nhỏ , khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, không đáng kể, dài l.

– Vị trí cân bằng của con lắc là vị trí mà dây treo có phương thằng đứng. Con lắc sẽ đứng yên mãi ở vị trí này nếu lúc đầu nó đứng yên. Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả ra, ta thấy con lắc dao động quanh vị trí cân bằng trong mặt phẳng đứng đi qua điểm treo và vị trí ban đầu của vật.

Bạn đang xem: Giải Bài 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 17 Lý lớp 12: Con lắc đơn

– Khi con lắc dao động nhỏ (sinα ≈ α) (rad), dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa.


Bài 2: Viết công thức tính chu kì của con lắc đơn khi dao động nhỏ.

Khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì:

T = 2Π√(l/g)


Câu 3: Động năng của con lắc đơn: Wđ = 1/2mv2

Thế năng của con lắc đơn ở li độ góc α  :

Wt = mgl(1 – cosα ) (mốc thế năng ở vị trí cân bằng)

Cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát:

W = 1/2mv2 + mgl(1 – cosα ) = hằng số

Vì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát, nên khi con lắc dao động, thì : khi động năng tăng một lượng bao nhiêu thì thế năng giảm một lượng bấy nhiêu và ngược lại.


Bài 4:  Hãy chọn đáp án đúng.

Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)) là:

A. T = \(\frac{1}{2\pi }\)\(\sqrt{\frac{l}{g }}\).                                      B. T = \(\frac{1}{2\pi }\)\(\sqrt{\frac{g}{l }}\).

C. T = \(\sqrt{2\pi \frac{l}{g }}\).                                      D. T = \(2\pi\sqrt{ \frac{l}{g }}\).

D


Bài 5: Hãy chọn câu đúng.

Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi:

A. Thay đổi chiều dai của con lắc.

B. Thay đổi gia tốc trọng trường.

C. Tăng biên độ góc đến 300.

D. thay đổi khối lượng của con lắc.

D.


Bài 6: Một con lắc đơn khi được thả không vận tốc đầu từ li độ góc α0. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của quả cầu con lắc là bao nhiêu?

A. \(\sqrt{gl(1-cos\alpha _{0})}\)                                                    B. \(\sqrt{2glcos\alpha _{0}}\)

C. \(\sqrt{2gl(1-cos\alpha _{0})}\)                                                  D. \(\sqrt{glcos\alpha _{0}}\)

C.

khi con lắc qua vị trí cân bằng thì thế năng bằng 0, động năng cựa đại (bằng cơ năng):

\(\frac{1}{2}mv_{max}^{2}\) = mgl(1 – cosα0) => vmax= \(\sqrt{2gl(1-cos\alpha _{0})}\).


Bài 7:  Một con lắc đơn dài l = 2,00 m, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/s2. Hỏi con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần trong 5,00 phút?

Chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2π\(\sqrt{\frac{l}{g}}\) = 2,84 s.

Số dao động toàn phần mà con lắc thực hiện được trong thời gian t = 5 phút:

                                         \(n=\frac{5.60(s))}{2,84(s))}\) ≈ 106 (dao động)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 17 Lý lớp 12: Con lắc đơn” state=”close”]Bài 3 con lắc đơn Lý 12. Giải bài 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 17 Sách giáo khoa Vật lí 12.  Con lắc đơn gồm một vật nhỏ , khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, không đáng kể, dài ; Viết công thức tính chu kì của con lắc đơn khi dao động nhỏ.

Bài 1: – Con lắc đơn gồm một vật nhỏ , khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, không đáng kể, dài l.

– Vị trí cân bằng của con lắc là vị trí mà dây treo có phương thằng đứng. Con lắc sẽ đứng yên mãi ở vị trí này nếu lúc đầu nó đứng yên. Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả ra, ta thấy con lắc dao động quanh vị trí cân bằng trong mặt phẳng đứng đi qua điểm treo và vị trí ban đầu của vật.

– Khi con lắc dao động nhỏ (sinα ≈ α) (rad), dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa.


Bài 2: Viết công thức tính chu kì của con lắc đơn khi dao động nhỏ.

Khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì:

T = 2Π√(l/g)


Câu 3: Động năng của con lắc đơn: Wđ = 1/2mv2

Thế năng của con lắc đơn ở li độ góc α  :

Wt = mgl(1 – cosα ) (mốc thế năng ở vị trí cân bằng)

Cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát:

W = 1/2mv2 + mgl(1 – cosα ) = hằng số

Vì cơ năng của con lắc đơn được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát, nên khi con lắc dao động, thì : khi động năng tăng một lượng bao nhiêu thì thế năng giảm một lượng bấy nhiêu và ngược lại.


Bài 4:  Hãy chọn đáp án đúng.

Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)) là:

A. T = \(\frac{1}{2\pi }\)\(\sqrt{\frac{l}{g }}\).                                      B. T = \(\frac{1}{2\pi }\)\(\sqrt{\frac{g}{l }}\).

C. T = \(\sqrt{2\pi \frac{l}{g }}\).                                      D. T = \(2\pi\sqrt{ \frac{l}{g }}\).

D


Bài 5: Hãy chọn câu đúng.

Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi:

A. Thay đổi chiều dai của con lắc.

B. Thay đổi gia tốc trọng trường.

C. Tăng biên độ góc đến 300.

D. thay đổi khối lượng của con lắc.

D.


Bài 6: Một con lắc đơn khi được thả không vận tốc đầu từ li độ góc α0. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của quả cầu con lắc là bao nhiêu?

A. \(\sqrt{gl(1-cos\alpha _{0})}\)                                                    B. \(\sqrt{2glcos\alpha _{0}}\)

C. \(\sqrt{2gl(1-cos\alpha _{0})}\)                                                  D. \(\sqrt{glcos\alpha _{0}}\)

C.

khi con lắc qua vị trí cân bằng thì thế năng bằng 0, động năng cựa đại (bằng cơ năng):

\(\frac{1}{2}mv_{max}^{2}\) = mgl(1 – cosα0) => vmax= \(\sqrt{2gl(1-cos\alpha _{0})}\).


Bài 7:  Một con lắc đơn dài l = 2,00 m, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,80 m/s2. Hỏi con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần trong 5,00 phút?

Chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2π\(\sqrt{\frac{l}{g}}\) = 2,84 s.

Số dao động toàn phần mà con lắc thực hiện được trong thời gian t = 5 phút:

                                         \(n=\frac{5.60(s))}{2,84(s))}\) ≈ 106 (dao động)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!