Giải bài tập

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 13 Lý 12: Con lắc lò xo

Bài 2 con lắc lò xo Lý 12. Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 13 SGK Vật lí 12.  Khảo sát dao động của con lắc lò xo; Nêu công thức tính chu kì của con lắc lò xo

Bài 1: Khảo sát dao động của con lắc lò xo nằm ngang. Tìm công thức của lực kéo về.

Bạn đang xem: Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 13 Lý 12: Con lắc lò xo

– Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa.

Công thức của lực kéo về tác dụng vào con lắc lò xo là:

F = -kx

trong đó:

– x là li độ của của vật m

– k là độ cứng của lò xo

– dấu trừ chỉ rằng lực F luôn luôn hướng về vị trí cân bằng


Bài 2: Nêu công thức tính chu kì của con lắc lò xo

Công thức tính chu kì của con lắc lò xo là:

\(T = 2\pi \sqrt {{m \over k}} \)


Bài 3: Viết công thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo. Khi con lắc lò xo dao động điều hòa thì động năng và thế năng của con lắc biến đổi qua lại như thế nào?

Động năng của con lắc lò xo:

Wđ = 1/2 mv2 ( m là khối lượng của vật)

Thế năng của con lắc lò xo (mốc thế năng ở vị trí cân bằng):

Wt  = 1/2kx2 (x là li độ của vật m)

Cơ năng của con lắc lò xo:

W = 1/2 mv2  +  1/2kx2 hay W = 1/2kA2 = 1/2mω2A

= hằng số

Khi con lắc dao động điều hòa thì cơ năng của con lắc được bảo toàn. Nó chỉ biến đổi từ dạng thế năng sang động năng và ngược lại.


Bài 4: Chọn đáp án đúng.

Công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo là:

a. T = 2π\(\sqrt{\frac{k}{m}}\).                                            B. T = \(\frac{1}{2\pi }\)\(\sqrt{\frac{k}{m}}\).

C. T = \(\frac{1}{2\pi }\)\(\sqrt{\frac{m}{k}}\).                                          D. T = 2π\(\sqrt{\frac{m}{k}}\).

Chọn D


Bài 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = – 2 cm thì thế năng của con lắc bằng vào nhiều?

A. – 0,016J.                                                 B. – 0,008J.

C. 0,006J.                                                   D. 0,008J.

D.

Áp dụng công thức tính thê năng:

    Wt = \(\frac{1}{2}\)kx2, ta có: W= \(\frac{1}{2}\).40(- 2.10-2 )= 0,008J.


Bài 6: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 0,4 kg và một lò xo có độ cứng k = 80 N/m. con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1 m. hỏi tốc độ của con lắc khi qua vị trí căn bằng?

A. 0 m/s.                                                B. 1,4 m.s.

C. 2,0 m/s.                                             D. 3,4 m/s.

B. Khi con lắc qua vị trí cân bằng (x = 0) thì thế năng bằng 0, động năng cực đại (bằng cơ năng):

\(\frac{1}{2}mv_{max}^{2}\) = \(\frac{1}{2}\)KA2 => Vmax = A.\(\sqrt{\frac{k}{m}}\) = 0,1\(\sqrt{\frac{80}{0,4}}\) ≈ 1,4 m/s.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 13 Lý 12: Con lắc lò xo” state=”close”]Bài 2 con lắc lò xo Lý 12. Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 13 SGK Vật lí 12.  Khảo sát dao động của con lắc lò xo; Nêu công thức tính chu kì của con lắc lò xo

Bài 1: Khảo sát dao động của con lắc lò xo nằm ngang. Tìm công thức của lực kéo về.

– Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa.

Công thức của lực kéo về tác dụng vào con lắc lò xo là:

F = -kx

trong đó:

– x là li độ của của vật m

– k là độ cứng của lò xo

– dấu trừ chỉ rằng lực F luôn luôn hướng về vị trí cân bằng


Bài 2: Nêu công thức tính chu kì của con lắc lò xo

Công thức tính chu kì của con lắc lò xo là:

\(T = 2\pi \sqrt {{m \over k}} \)


Bài 3: Viết công thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo. Khi con lắc lò xo dao động điều hòa thì động năng và thế năng của con lắc biến đổi qua lại như thế nào?

Động năng của con lắc lò xo:

Wđ = 1/2 mv2 ( m là khối lượng của vật)

Thế năng của con lắc lò xo (mốc thế năng ở vị trí cân bằng):

Wt  = 1/2kx2 (x là li độ của vật m)

Cơ năng của con lắc lò xo:

W = 1/2 mv2  +  1/2kx2 hay W = 1/2kA2 = 1/2mω2A

= hằng số

Khi con lắc dao động điều hòa thì cơ năng của con lắc được bảo toàn. Nó chỉ biến đổi từ dạng thế năng sang động năng và ngược lại.


Bài 4: Chọn đáp án đúng.

Công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo là:

a. T = 2π\(\sqrt{\frac{k}{m}}\).                                            B. T = \(\frac{1}{2\pi }\)\(\sqrt{\frac{k}{m}}\).

C. T = \(\frac{1}{2\pi }\)\(\sqrt{\frac{m}{k}}\).                                          D. T = 2π\(\sqrt{\frac{m}{k}}\).

Chọn D


Bài 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi vật m của con lắc đang qua vị trí có li độ x = – 2 cm thì thế năng của con lắc bằng vào nhiều?

A. – 0,016J.                                                 B. – 0,008J.

C. 0,006J.                                                   D. 0,008J.

D.

Áp dụng công thức tính thê năng:

    Wt = \(\frac{1}{2}\)kx2, ta có: W= \(\frac{1}{2}\).40(- 2.10-2 )= 0,008J.


Bài 6: Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 0,4 kg và một lò xo có độ cứng k = 80 N/m. con lắc dao động điều hòa với biên độ bằng 0,1 m. hỏi tốc độ của con lắc khi qua vị trí căn bằng?

A. 0 m/s.                                                B. 1,4 m.s.

C. 2,0 m/s.                                             D. 3,4 m/s.

B. Khi con lắc qua vị trí cân bằng (x = 0) thì thế năng bằng 0, động năng cực đại (bằng cơ năng):

\(\frac{1}{2}mv_{max}^{2}\) = \(\frac{1}{2}\)KA2 => Vmax = A.\(\sqrt{\frac{k}{m}}\) = 0,1\(\sqrt{\frac{80}{0,4}}\) ≈ 1,4 m/s.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!