Giải bài tập

Giải Bài 2.4, 2.5, 2.6 trang 11, 12 SBT hóa học 11: Tính áp suất của khí Nito trong bình, biết nhiệt độ của khí bằng 25°C ?

Bài 7 Nito SBT Hóa lớp 11. Giải bài 2.4, 2.5, 2.6 trang 11, 12 . Câu 2.4: Cho hỗn hợp các chất khí sau…; Tính áp suất của khí Nito trong bình, biết nhiệt độ của khí bằng 25°C ?

Bài tập 2.4: Cho hỗn hợp các chất khí sau : N2, C02, S02, Cl2, HCl. Làm thế nào để thu được nitơ tinh khiết từ hỗn hợp khí trên. Giải thích cách làm và viết các phương trình hoá học (nếu có).

Bạn đang xem: Giải Bài 2.4, 2.5, 2.6 trang 11, 12 SBT hóa học 11: Tính áp suất của khí Nito trong bình, biết nhiệt độ của khí bằng 25°C ?

Cho hỗn hợp các chất khí đi từ từ qua dung dịch NaOH lấy dư. Các khí C02, S02, Cl2, HCl phản ứng với NaOH, tạo thành các muối tan trong dung dịch. Khí nitơ không phản ứng với NaOH sẽ thoát ra ngoài. Cho khí nitơ có lẫn một ít hơi nước đi qua dung dịch H2S04 đậm đặc, hơi nước sẽ bị H2S04 hấp thụ, ta thu được khí nitơ tinh khiết.

Các phương trình hoá học :

C02 + 2NaOH \( \to \) Na2C03 + H20

S02 + 2NaOH \( \to \) Na2S03 + H20

Cl2 + 2NaOH \( \to \) NaCl + NaClO + H20

HCl + NaOH \( \to \) NaCl + H20

Bài 2.5: Trong một bình kín dung tích 10 lít chứa 21 g nitơ. Tính áp suất của khí trong bình, biết nhiệt độ của khí bằng 25°C.

Cần áp dụng phương trình trạng thái khí pV = nRT, trong đó p là áp suất của khí trong bình kín (atm) ; V là thể tích của khí (lít), n là số mol khí trong thể tích V ; T là nhiệt độ tuyệt đối (K) với T = t(°C) + 273 ; R là hằng số lý tưởng, với trị số R = \(\frac{{{p_o}{V_o}}}{{{T_o}}} = \frac{{1.22,4}}{{273}} = 0,082(\frac{{atm.l}}{{mol.K}})\)

Số mol khí N2 : \(\frac{{21}}{{28}}\) = 0,75 (mol).

Áp suất của khí N2 : p = \(\frac{{nRT}}{V}\) = \(\frac{{0,75.0,082(25 + 273)}}{{10}}\) = 1,83 (atm).

Bài 2.6: Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7 mol hiđro trong một bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 450°C. Sau phản ứng thu được 8,2 mol một hỗn hợp khí.

1. Tính phần trăm số mol nitơ đã phản ứng.

2. Tính thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành.

                                                    \({N_{2(k)}} + 3{H_{2(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over
{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_{3(k)}}\)

Số mol khí ban đầu :                 2              7                     0

Số mol khí đã phản ứng :          x             3x

Số mol khí lúc cần bằng :         2 – x         7 – 3x              2x

Tổng số mol khí lúc cân bằng : (2 – x) + (7 – 3x) + 2x = 9 – 2x

Theo đề bài : 9 – 2x = 8,2

                            x = 0,4

1. Phần trăm sô mol nitơ đã phản ứng : \(\frac{{0,4.100\% }}{2}\) = 20%.

2. Thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành : 2.0,4.22,4 = 17,9 (lít).

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 2.4, 2.5, 2.6 trang 11, 12 SBT hóa học 11: Tính áp suất của khí Nito trong bình, biết nhiệt độ của khí bằng 25°C ?” state=”close”]

Bài 7 Nito SBT Hóa lớp 11. Giải bài 2.4, 2.5, 2.6 trang 11, 12 . Câu 2.4: Cho hỗn hợp các chất khí sau…; Tính áp suất của khí Nito trong bình, biết nhiệt độ của khí bằng 25°C ?

Bài tập 2.4: Cho hỗn hợp các chất khí sau : N2, C02, S02, Cl2, HCl. Làm thế nào để thu được nitơ tinh khiết từ hỗn hợp khí trên. Giải thích cách làm và viết các phương trình hoá học (nếu có).

Cho hỗn hợp các chất khí đi từ từ qua dung dịch NaOH lấy dư. Các khí C02, S02, Cl2, HCl phản ứng với NaOH, tạo thành các muối tan trong dung dịch. Khí nitơ không phản ứng với NaOH sẽ thoát ra ngoài. Cho khí nitơ có lẫn một ít hơi nước đi qua dung dịch H2S04 đậm đặc, hơi nước sẽ bị H2S04 hấp thụ, ta thu được khí nitơ tinh khiết.

Các phương trình hoá học :

C02 + 2NaOH \( \to \) Na2C03 + H20

S02 + 2NaOH \( \to \) Na2S03 + H20

Cl2 + 2NaOH \( \to \) NaCl + NaClO + H20

HCl + NaOH \( \to \) NaCl + H20

Bài 2.5: Trong một bình kín dung tích 10 lít chứa 21 g nitơ. Tính áp suất của khí trong bình, biết nhiệt độ của khí bằng 25°C.

Cần áp dụng phương trình trạng thái khí pV = nRT, trong đó p là áp suất của khí trong bình kín (atm) ; V là thể tích của khí (lít), n là số mol khí trong thể tích V ; T là nhiệt độ tuyệt đối (K) với T = t(°C) + 273 ; R là hằng số lý tưởng, với trị số R = \(\frac{{{p_o}{V_o}}}{{{T_o}}} = \frac{{1.22,4}}{{273}} = 0,082(\frac{{atm.l}}{{mol.K}})\)

Số mol khí N2 : \(\frac{{21}}{{28}}\) = 0,75 (mol).

Áp suất của khí N2 : p = \(\frac{{nRT}}{V}\) = \(\frac{{0,75.0,082(25 + 273)}}{{10}}\) = 1,83 (atm).

Bài 2.6: Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7 mol hiđro trong một bình phản ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 450°C. Sau phản ứng thu được 8,2 mol một hỗn hợp khí.

1. Tính phần trăm số mol nitơ đã phản ứng.

2. Tính thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành.

                                                    \({N_{2(k)}} + 3{H_{2(k)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over
{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_{3(k)}}\)

Số mol khí ban đầu :                 2              7                     0

Số mol khí đã phản ứng :          x             3x

Số mol khí lúc cần bằng :         2 – x         7 – 3x              2x

Tổng số mol khí lúc cân bằng : (2 – x) + (7 – 3x) + 2x = 9 – 2x

Theo đề bài : 9 – 2x = 8,2

                            x = 0,4

1. Phần trăm sô mol nitơ đã phản ứng : \(\frac{{0,4.100\% }}{2}\) = 20%.

2. Thể tích (đktc) khí amoniac được tạo thành : 2.0,4.22,4 = 17,9 (lít).

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!