Giải bài tập

Giải Bài 24. Luyện tập tính chất của cacbon, silic và hợp chất: Giải bài 1, 2, 3 trang 100 Sách Hóa lớp 11 Nâng cao

Giải bài 1, 2, 3 trang 100 – Bài 24. Luyện tập tính chất của cacbon, silic và hợp chất SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 2: Tại sao cacbon monooxit cháy được, còn cacbon đioxit không cháy được trong khí quyển oxi ?

Câu 1. Viết công thức cấu tạo của:

a)Canxi cacbua

Bạn đang xem: Giải Bài 24. Luyện tập tính chất của cacbon, silic và hợp chất: Giải bài 1, 2, 3 trang 100 Sách Hóa lớp 11 Nâng cao

b) Nhôm cácbua

c) Cacbon tetraflorua

Trong các hợp chất trên số oxi hóa của cacbon là bao nhiêu ?

 


Câu 2. a) Tại sao cacbon monooxit cháy được, còn cacbon đioxit không cháy được trong khí quyển oxi ?

b) Hãy phân biệt khí \(CO\) và khí \({H_2}\) bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học của phản ứng để minh họa.

Giải

a) \(CO\) cháy được trong \({O_2}\) vì \(CO\) có tính khử  và \({O_2}\) có tính oxi hóa. \(C{O_2}\) không có tính khử nên không cháy được trong \({O_2}\).

\(2\mathop C\limits^{ + 2} O + {O_2} \to 2\mathop C\limits^{ + 4} {O_2}\)

b) Cách 1: Đốt hai khí rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư. Mẫu tạo kết tủa là \(C{O_2}\) \( \Rightarrow CO\). Mẫu còn lại là \({H_2}\)

\(CO + {O_2} \to C{O_2}\)

\(C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaC{O_3} \downarrow  + {H_2}O\)

  Cách 2: Cho hai mẫu thử tác dụng với \(PdC{l_2}\), mẫu tạo kết tủa đen là  \(CO\), mẫu còn lại là \({H_2}\).

\(PdC{l_2} + CO + {H_2}O \to Pd \downarrow \)đen \( + C{O_2} \uparrow  + 2HCl\)


Câu 3. a) Làm thế nào để phân biệt khí \(C{O_2}\) và khí \({O_2}\):

– Bằng phương pháp vật lí

– Bằng phương pháp hóa học

b) Làm thế nào để phân biệt muối natri cacbonat và muối natri sunfit ?       

a) Bằng phương pháp vật lí: Nén ở áp suất cao \(C{O_2}\) dễ hóa lỏng hơn \({O_2}\).

Phương pháp hóa học: Dùng dung dịch nước vôi trong dư nhận biết được \(C{O_2}\) vì tạo ra kết tủa trắng. Mẫu còn lại là \({O_2}\).

                                \(C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaC{O_3} \downarrow  + {H_2}O\)

b) Hòa tan hai muối vào dung dịch  HCl dư, dẫn khí tạo thành vào dung dịch nước brom. Khí làm mất màu dung dịch nước brom là \(S{O_2} \Rightarrow N{a_2}S{O_3}\) . Mẫu còn lại là \(N{a_2}C{O_3}\).

                                \(N{a_2}C{O_3} + 2HCl \to 2NaCl + C{O_2} \uparrow  + {H_2}O\)

                                \(N{a_2}S{O_3} + 2HCl \to 2NaCl + S{O_2} \uparrow  + {H_2}O\)

                                \(S{O_2} + B{r_2} + 2{H_2}O \to 2HBr + {H_2}S{O_4}\)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 24. Luyện tập tính chất của cacbon, silic và hợp chất: Giải bài 1, 2, 3 trang 100 Sách Hóa lớp 11 Nâng cao” state=”close”]Giải bài 1, 2, 3 trang 100 – Bài 24. Luyện tập tính chất của cacbon, silic và hợp chất SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 2: Tại sao cacbon monooxit cháy được, còn cacbon đioxit không cháy được trong khí quyển oxi ?

Câu 1. Viết công thức cấu tạo của:

a)Canxi cacbua

b) Nhôm cácbua

c) Cacbon tetraflorua

Trong các hợp chất trên số oxi hóa của cacbon là bao nhiêu ?

 


Câu 2. a) Tại sao cacbon monooxit cháy được, còn cacbon đioxit không cháy được trong khí quyển oxi ?

b) Hãy phân biệt khí \(CO\) và khí \({H_2}\) bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học của phản ứng để minh họa.

Giải

a) \(CO\) cháy được trong \({O_2}\) vì \(CO\) có tính khử  và \({O_2}\) có tính oxi hóa. \(C{O_2}\) không có tính khử nên không cháy được trong \({O_2}\).

\(2\mathop C\limits^{ + 2} O + {O_2} \to 2\mathop C\limits^{ + 4} {O_2}\)

b) Cách 1: Đốt hai khí rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư. Mẫu tạo kết tủa là \(C{O_2}\) \( \Rightarrow CO\). Mẫu còn lại là \({H_2}\)

\(CO + {O_2} \to C{O_2}\)

\(C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaC{O_3} \downarrow  + {H_2}O\)

  Cách 2: Cho hai mẫu thử tác dụng với \(PdC{l_2}\), mẫu tạo kết tủa đen là  \(CO\), mẫu còn lại là \({H_2}\).

\(PdC{l_2} + CO + {H_2}O \to Pd \downarrow \)đen \( + C{O_2} \uparrow  + 2HCl\)


Câu 3. a) Làm thế nào để phân biệt khí \(C{O_2}\) và khí \({O_2}\):

– Bằng phương pháp vật lí

– Bằng phương pháp hóa học

b) Làm thế nào để phân biệt muối natri cacbonat và muối natri sunfit ?       

a) Bằng phương pháp vật lí: Nén ở áp suất cao \(C{O_2}\) dễ hóa lỏng hơn \({O_2}\).

Phương pháp hóa học: Dùng dung dịch nước vôi trong dư nhận biết được \(C{O_2}\) vì tạo ra kết tủa trắng. Mẫu còn lại là \({O_2}\).

                                \(C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaC{O_3} \downarrow  + {H_2}O\)

b) Hòa tan hai muối vào dung dịch  HCl dư, dẫn khí tạo thành vào dung dịch nước brom. Khí làm mất màu dung dịch nước brom là \(S{O_2} \Rightarrow N{a_2}S{O_3}\) . Mẫu còn lại là \(N{a_2}C{O_3}\).

                                \(N{a_2}C{O_3} + 2HCl \to 2NaCl + C{O_2} \uparrow  + {H_2}O\)

                                \(N{a_2}S{O_3} + 2HCl \to 2NaCl + S{O_2} \uparrow  + {H_2}O\)

                                \(S{O_2} + B{r_2} + 2{H_2}O \to 2HBr + {H_2}S{O_4}\)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!