Giải bài tập

Giải Bài 2. Phân loại các chất điện li: Giải bài 1, 2, 3 trang 10 Sách Hóa 11 Nâng cao

Giải bài 1, 2, 3 trang 10 – Bài 2. Phân loại các chất điện li SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 1: Độ điện li là gì ? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ? Lấy một số thí dụ chất điện li mạnh, chất điện li yếu và viết phương trình phân li của chúng.

Câu 1. Độ điện li là gì ? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ? Lấy một số thí dụ chất điện li mạnh, chất điện li yếu và viết phương trình phân li của chúng.

Giải                              

Bạn đang xem: Giải Bài 2. Phân loại các chất điện li: Giải bài 1, 2, 3 trang 10 Sách Hóa 11 Nâng cao

Độ điện li: Độ điện li của một số chất là tỉ số phân tử chất tan đã điện li và số phân tử chất tan ban đầu.

\(\alpha  = {n \over {{n_0}}}\left( {0 < \alpha  \le 1} \right)\)  hay \(\alpha \%  = {n \over {{n_0}}}100\% \left( {0\%  < \alpha \%  \le 100} \right)\)

Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa ta đều phân li ra ion.

+ Chất điện li mạnh có \(\alpha  = 1\)  hoặc \(\alpha \%  = 100\% \), gồm có:

– Các axit mạnh:\(HCl,HBr,HN{O_3},HCl{O_4},{H_2}S{O_4},…\)

\(HCl \to {H^ + } + C{l^ – }\)                ;   \(HN{O_3} \to {H^ + } + NO_3^ – \)

– Các bazơ mạnh: \(KOH,NaOH,Ba{\left( {O{H}} \right)_2},…\)

\(NaOH \to N{a^ + } + O{H^ – }\)      ;   \(Ba{\left( {OH} \right)_2} \to B{a^ + } + 2O{H^ – }\)

– Các muối tan: \(NaCl,{K_2}S{O_4},Ba{\left( {N{O_3}} \right)_2},…\)

        \({K_2}S{O_4} \to 2{K^ + } + SO_4^{2 – }\)            ;   \(Ba{\left( {N{O_3}} \right)_2} \to B{a^{2 + }} + 2NO_3^ – \)

Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.

+ Chất điện li yếu có \(\alpha  < 1\)  hoặc \(\alpha \%  < 100\% \), gồm có:

– Các axit yếu: \(HF,{H_2}C{O_3},{H_2}S{O_4},{H_2}S,{H_3}P{O_4},C{H_3}COOH,…\)

\(C{H_3}COOH \to C{H_3}CO{O^ – } + {H^ + }\)

– Các bazơ yếu: \(N{H_3},Al{\left( {OH} \right)_3},Zn{\left( {OH} \right)_2},Mg{\left( {OH} \right)_2}\)

\(Zn{\left( {OH} \right)_2} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} Z{n^{2 + }} + 2O{H^ – }\)


Câu 2. Chất điện li mạnh có độ điện li

A. \(\alpha  = 0\)

B. \(\alpha  = 1\)

C. \(\alpha  < 1\)

D. \(0<\alpha  < 1\)

Chất điện li mạnh có độ điện li \(\alpha  = 1\)

Chọn đáp án B


Câu 3. Chất điện li yếu có độ điện li:

A. \(\alpha  = 0\).                                            C. \(0 < \alpha  < 1\).

B. \(\alpha  = 1\).                                            D. \(\alpha  < 0\).

Chất điện li yếu có độ điện li \(0 < \alpha  < 1\)

Chọn đáp án C

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 2. Phân loại các chất điện li: Giải bài 1, 2, 3 trang 10 Sách Hóa 11 Nâng cao” state=”close”]Giải bài 1, 2, 3 trang 10 – Bài 2. Phân loại các chất điện li SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 1: Độ điện li là gì ? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ? Lấy một số thí dụ chất điện li mạnh, chất điện li yếu và viết phương trình phân li của chúng.

Câu 1. Độ điện li là gì ? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu ? Lấy một số thí dụ chất điện li mạnh, chất điện li yếu và viết phương trình phân li của chúng.

Giải                              

Độ điện li: Độ điện li của một số chất là tỉ số phân tử chất tan đã điện li và số phân tử chất tan ban đầu.

\(\alpha  = {n \over {{n_0}}}\left( {0 < \alpha  \le 1} \right)\)  hay \(\alpha \%  = {n \over {{n_0}}}100\% \left( {0\%  < \alpha \%  \le 100} \right)\)

Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa ta đều phân li ra ion.

+ Chất điện li mạnh có \(\alpha  = 1\)  hoặc \(\alpha \%  = 100\% \), gồm có:

– Các axit mạnh:\(HCl,HBr,HN{O_3},HCl{O_4},{H_2}S{O_4},…\)

\(HCl \to {H^ + } + C{l^ – }\)                ;   \(HN{O_3} \to {H^ + } + NO_3^ – \)

– Các bazơ mạnh: \(KOH,NaOH,Ba{\left( {O{H}} \right)_2},…\)

\(NaOH \to N{a^ + } + O{H^ – }\)      ;   \(Ba{\left( {OH} \right)_2} \to B{a^ + } + 2O{H^ – }\)

– Các muối tan: \(NaCl,{K_2}S{O_4},Ba{\left( {N{O_3}} \right)_2},…\)

        \({K_2}S{O_4} \to 2{K^ + } + SO_4^{2 – }\)            ;   \(Ba{\left( {N{O_3}} \right)_2} \to B{a^{2 + }} + 2NO_3^ – \)

Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.

+ Chất điện li yếu có \(\alpha  < 1\)  hoặc \(\alpha \%  < 100\% \), gồm có:

– Các axit yếu: \(HF,{H_2}C{O_3},{H_2}S{O_4},{H_2}S,{H_3}P{O_4},C{H_3}COOH,…\)

\(C{H_3}COOH \to C{H_3}CO{O^ – } + {H^ + }\)

– Các bazơ yếu: \(N{H_3},Al{\left( {OH} \right)_3},Zn{\left( {OH} \right)_2},Mg{\left( {OH} \right)_2}\)

\(Zn{\left( {OH} \right)_2} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} Z{n^{2 + }} + 2O{H^ – }\)


Câu 2. Chất điện li mạnh có độ điện li

A. \(\alpha  = 0\)

B. \(\alpha  = 1\)

C. \(\alpha  < 1\)

D. \(0<\alpha  < 1\)

Chất điện li mạnh có độ điện li \(\alpha  = 1\)

Chọn đáp án B


Câu 3. Chất điện li yếu có độ điện li:

A. \(\alpha  = 0\).                                            C. \(0 < \alpha  < 1\).

B. \(\alpha  = 1\).                                            D. \(\alpha  < 0\).

Chất điện li yếu có độ điện li \(0 < \alpha  < 1\)

Chọn đáp án C

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!