Giải bài tập

Giải Bài 5.10, 5.11, 5.12, 5.13 trang 36, 37 Sách BT hóa học 11:  Để đốt cháy hoàn toàn 1,45 g một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít C02, xác định công thức phân tử của ankan đó ?

Bài 25 Ankan Sách bài tập hóa học 11. Giải bài 5.10, 5.11, 5.12, 5.13 trang 36, 37. Câu 5.10: Viết công thức cấu tạo thu gọn của…; Để đốt cháy hoàn toàn 1,45 g một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít C02, xác định công thức phân tử của ankan đó ?

Bài 5.10: Viết công thức cấu tạo thu gọn của :

1. 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan.

Bạn đang xem: Giải Bài 5.10, 5.11, 5.12, 5.13 trang 36, 37 Sách BT hóa học 11:  Để đốt cháy hoàn toàn 1,45 g một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít C02, xác định công thức phân tử của ankan đó ?

2. 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan.

1. 

2. 

Bài 5.11: Chất A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lít A cần dùng vừa hết 6,0 lít oxi lấy ở cùng điểu kiện.

1. Xác định công thức phân tử chất A.

2. Cho chất A tác dụng với khí clo ở 25°c và có ánh sáng. Hỏi có thể thu được mấy dẫn xuất monoclo của A ? Cho biết tên của mỗi dẫn xuất đó. Dẫn xuất nào thu được nhiểu hơn ?

1. \({C_n}{H_{2n + 2}} + \frac{{3n + 1}}{2}{O_2} \to nC{O_2} + (n + 1){H_2}O\)

Đối với các chất khí, tương quan về số mol trùng với tương quan vể thể tích. Vì thế từ phương trình hoá học ở trên, ta có :

Cứ 1 lít ankan tác dụng với \(\frac{{3n + 1}}{2}\) lít 02

Cứ 1,2 lít ankan tác dụng với 6,0 lít 02.

\(\frac{{3n + 1}}{2} = \frac{6}{{1,2}} = 5 \Rightarrow \) n = 3 ; CTPT chất A là C3H8.

2.

\(C{H_3} – C{H_2} – C{H_3} + C{l_2}\) 

Bài 5.12: Để đốt cháy hoàn toàn 1,45 g một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít \({O_2}\) (lấy ở đktc).

1. Xác định công thức phân tử của ankan đó.

2. Viết công thức cấu tạo các đổng phân ứng với công thức phân tử đó. Ghi tên tương ứng.

1. \({C_n}{H_{2n + 2}} + \frac{{3n + 1}}{2}{O_2} \to nC{O_2} + (n + 1){H_2}O\)

Theo phương trình : Cứ (14n + 2) gam ankan tác dụng với \(\frac{{3n + 1}}{2}\) mol 02

Theo đẩu bài : Cứ 1,45 gam ankan tác dụng với \(\frac{{3,64}}{22,4}\) mol 02

\(\frac{{14n + 2}}{{1,45}} = \frac{{3n + 1}}{{{{3,25.10}^{ – 1}}}} \Rightarrow n = 4\)

CTPT: \({C_4}{H_{10}}\)

2. CTCT : CH3 -CH2 -CH2 -CH3

                    butan

 

isobutan (2-metylpropan)

Bài 5.13: Khi đốt cháy hoàn toàn 1,8 g một ankan, người ta thấy trong sản phẩm tạo thành khối lượng C02 nhiều hơn khối lượng H20 là 2,8 g.

1. Xác định công thức phân tử của ankan mang đốt.

2. Viết công thức cấu tạo và tên tất cả các đồng phân ứng với công thức phân tử đó.

1. \({C_n}{H_{2n + 2}} + \frac{{3n + 1}}{2}{O_2} \to nC{O_2} + (n + 1){H_2}O\)

Khi đốt (14n + 2) g ankan thì khối lượng C02 thu được nhiều hơn khối lượng H20 là 44n – 18(n + 1) = (26n – 18) g.

\(\frac{{14n + 2}}{{1,8}} = \frac{{26n – 18}}{{2,8}} \Rightarrow n = 5\)

CTPT: C5H12

2. CTCT : CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3

                             pentan

2-metylbutan (isopentan)

2,2-đimetylpropan (neopentan)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 5.10, 5.11, 5.12, 5.13 trang 36, 37 Sách BT hóa học 11:  Để đốt cháy hoàn toàn 1,45 g một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít C02, xác định công thức phân tử của ankan đó ?” state=”close”]Bài 25 Ankan Sách bài tập hóa học 11. Giải bài 5.10, 5.11, 5.12, 5.13 trang 36, 37. Câu 5.10: Viết công thức cấu tạo thu gọn của…; Để đốt cháy hoàn toàn 1,45 g một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít C02, xác định công thức phân tử của ankan đó ?

Bài 5.10: Viết công thức cấu tạo thu gọn của :

1. 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan.

2. 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan.

1. 

2. 

Bài 5.11: Chất A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lít A cần dùng vừa hết 6,0 lít oxi lấy ở cùng điểu kiện.

1. Xác định công thức phân tử chất A.

2. Cho chất A tác dụng với khí clo ở 25°c và có ánh sáng. Hỏi có thể thu được mấy dẫn xuất monoclo của A ? Cho biết tên của mỗi dẫn xuất đó. Dẫn xuất nào thu được nhiểu hơn ?

1. \({C_n}{H_{2n + 2}} + \frac{{3n + 1}}{2}{O_2} \to nC{O_2} + (n + 1){H_2}O\)

Đối với các chất khí, tương quan về số mol trùng với tương quan vể thể tích. Vì thế từ phương trình hoá học ở trên, ta có :

Cứ 1 lít ankan tác dụng với \(\frac{{3n + 1}}{2}\) lít 02

Cứ 1,2 lít ankan tác dụng với 6,0 lít 02.

\(\frac{{3n + 1}}{2} = \frac{6}{{1,2}} = 5 \Rightarrow \) n = 3 ; CTPT chất A là C3H8.

2.

\(C{H_3} – C{H_2} – C{H_3} + C{l_2}\) 

Bài 5.12: Để đốt cháy hoàn toàn 1,45 g một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít \({O_2}\) (lấy ở đktc).

1. Xác định công thức phân tử của ankan đó.

2. Viết công thức cấu tạo các đổng phân ứng với công thức phân tử đó. Ghi tên tương ứng.

1. \({C_n}{H_{2n + 2}} + \frac{{3n + 1}}{2}{O_2} \to nC{O_2} + (n + 1){H_2}O\)

Theo phương trình : Cứ (14n + 2) gam ankan tác dụng với \(\frac{{3n + 1}}{2}\) mol 02

Theo đẩu bài : Cứ 1,45 gam ankan tác dụng với \(\frac{{3,64}}{22,4}\) mol 02

\(\frac{{14n + 2}}{{1,45}} = \frac{{3n + 1}}{{{{3,25.10}^{ – 1}}}} \Rightarrow n = 4\)

CTPT: \({C_4}{H_{10}}\)

2. CTCT : CH3 -CH2 -CH2 -CH3

                    butan

 

isobutan (2-metylpropan)

Bài 5.13: Khi đốt cháy hoàn toàn 1,8 g một ankan, người ta thấy trong sản phẩm tạo thành khối lượng C02 nhiều hơn khối lượng H20 là 2,8 g.

1. Xác định công thức phân tử của ankan mang đốt.

2. Viết công thức cấu tạo và tên tất cả các đồng phân ứng với công thức phân tử đó.

1. \({C_n}{H_{2n + 2}} + \frac{{3n + 1}}{2}{O_2} \to nC{O_2} + (n + 1){H_2}O\)

Khi đốt (14n + 2) g ankan thì khối lượng C02 thu được nhiều hơn khối lượng H20 là 44n – 18(n + 1) = (26n – 18) g.

\(\frac{{14n + 2}}{{1,8}} = \frac{{26n – 18}}{{2,8}} \Rightarrow n = 5\)

CTPT: C5H12

2. CTCT : CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3

                             pentan

2-metylbutan (isopentan)

2,2-đimetylpropan (neopentan)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!