Giải bài tập

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 25 Sách giáo khoa Vật lí 12: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen

Bài 5 tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen, Lý 12. Sách giáo khoa Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 25 Sách giáo khoa Vật lí 12. Chọn đáp án đúng;  Hai dao động thành phần cùng pha: biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất và bằng tổng hai biên độ: A = A1 + A2

Câu 1: Biểu diễn dao động điều hòa có phương  trình: x = Acos(ωt + Ø)  (*)

Các bước:

Bạn đang xem: Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 25 Sách giáo khoa Vật lí 12: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen

+ Vẽ trục tọa độ Ox nằm ngang

+ Vẽ vecto OM 

+ Khi t = 0 ,cho vecto OM quay đều quanh O với tốc độ góc ω.

Khi đó, vecto quay OM biểu diễn dao động điều hòa có phương trình (*)


Câu 2: Phương pháp giản đồ Fre-nen: Lần lượt vẽ hai vecto quay biểu diễn hai phương trình dao động thành phần. Sau đó vẽ tổng hai vecto trên. Vecto tổng là vecto quay biểu diễn phương trình của dao động tổng hợp.


Câu 3: a) Hai dao động thành phần cùng pha: biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất và bằng tổng hai biên độ: A = A1 + A2

b) Hai dao động thành phần ngược pha: biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất và bằng giá trị tuyệt đối của hiệu hai biên độ: A = |A1 – A2|

c) Hai dao động có thành phần có pha vuông góc: A = √ (A12 + A22)


Bài 4:  Chọn đáp án đúng.

Hai dao động là ngược chiều khi:

A. φ2 – φ1 = 2nπ.

B. φ2 – φ1 = nπ.

C. φ2 – φ1 = (n – 1)π.

D. φ2 – φ1 = (2n – 1)π.

D.


Bài 5:  Xét một vectơ quay \(\overrightarrow{OM}\) có những đặc điểm sau:

– Có độ lớn bằng hai dơn vị chiều dài.

– Quay quanh O với tốc độ góc 1 rad/s.

– Tại thời điểm t = 0, vectơ \(\overrightarrow{OM}\) hợp với trục Ox một góc 300.

Hỏi vec tơ quay \(\overrightarrow{OM}\) biểu diễn phương trình của dao động điều hòa nào?

A. x = 2cos(t – \(\frac{\pi }{3}\)).

B. x = 2cos(t + \(\frac{\pi }{6}\)).

C. x = 2cos(t – 300).

D. x = 2cos(t + \(\frac{\pi }{3}\)).

B. Phương trình tổng quát: x = Acos(ωt + φ).

+ Biên độ: A = 2 đơn vị chiều dài.

+ Tần số góc: ω = 1rad/s.

+ Pha ban đầu: φ = 300 = \(\frac{\pi }{6}\).


Bài 6:  Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc ω = 5π rad/s, với các biên độ:

A1 = \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) cm, A2 = √3 cm và các pha ban đầu tương ứng φ1 = \(\frac{\pi }{2}\) và φ2 = \(\frac{5\pi }{6}.\)

Tìm phương trìn dao động tổng hợp của hai dao động trên.

Áp dụng công thức (5.1 và 5.2 – SGK) ta tìm được:

 A = 2,3 cm và φ = 0,73π

Phương trình dao động tổng hợp là: x = 2,3cos(5πt + 0,73π) (cm).

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 25 Sách giáo khoa Vật lí 12: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen” state=”close”]Bài 5 tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen, Lý 12. Sách giáo khoa Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 25 Sách giáo khoa Vật lí 12. Chọn đáp án đúng;  Hai dao động thành phần cùng pha: biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất và bằng tổng hai biên độ: A = A1 + A2

Câu 1: Biểu diễn dao động điều hòa có phương  trình: x = Acos(ωt + Ø)  (*)

Các bước:

+ Vẽ trục tọa độ Ox nằm ngang

+ Vẽ vecto OM 

+ Khi t = 0 ,cho vecto OM quay đều quanh O với tốc độ góc ω.

Khi đó, vecto quay OM biểu diễn dao động điều hòa có phương trình (*)


Câu 2: Phương pháp giản đồ Fre-nen: Lần lượt vẽ hai vecto quay biểu diễn hai phương trình dao động thành phần. Sau đó vẽ tổng hai vecto trên. Vecto tổng là vecto quay biểu diễn phương trình của dao động tổng hợp.


Câu 3: a) Hai dao động thành phần cùng pha: biên độ dao động tổng hợp là lớn nhất và bằng tổng hai biên độ: A = A1 + A2

b) Hai dao động thành phần ngược pha: biên độ dao động tổng hợp là nhỏ nhất và bằng giá trị tuyệt đối của hiệu hai biên độ: A = |A1 – A2|

c) Hai dao động có thành phần có pha vuông góc: A = √ (A12 + A22)


Bài 4:  Chọn đáp án đúng.

Hai dao động là ngược chiều khi:

A. φ2 – φ1 = 2nπ.

B. φ2 – φ1 = nπ.

C. φ2 – φ1 = (n – 1)π.

D. φ2 – φ1 = (2n – 1)π.

D.


Bài 5:  Xét một vectơ quay \(\overrightarrow{OM}\) có những đặc điểm sau:

– Có độ lớn bằng hai dơn vị chiều dài.

– Quay quanh O với tốc độ góc 1 rad/s.

– Tại thời điểm t = 0, vectơ \(\overrightarrow{OM}\) hợp với trục Ox một góc 300.

Hỏi vec tơ quay \(\overrightarrow{OM}\) biểu diễn phương trình của dao động điều hòa nào?

A. x = 2cos(t – \(\frac{\pi }{3}\)).

B. x = 2cos(t + \(\frac{\pi }{6}\)).

C. x = 2cos(t – 300).

D. x = 2cos(t + \(\frac{\pi }{3}\)).

B. Phương trình tổng quát: x = Acos(ωt + φ).

+ Biên độ: A = 2 đơn vị chiều dài.

+ Tần số góc: ω = 1rad/s.

+ Pha ban đầu: φ = 300 = \(\frac{\pi }{6}\).


Bài 6:  Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc ω = 5π rad/s, với các biên độ:

A1 = \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) cm, A2 = √3 cm và các pha ban đầu tương ứng φ1 = \(\frac{\pi }{2}\) và φ2 = \(\frac{5\pi }{6}.\)

Tìm phương trìn dao động tổng hợp của hai dao động trên.

Áp dụng công thức (5.1 và 5.2 – SGK) ta tìm được:

 A = 2,3 cm và φ = 0,73π

Phương trình dao động tổng hợp là: x = 2,3cos(5πt + 0,73π) (cm).

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!