Giải bài tập

Giải Bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 trang 21, 22 SBT hóa học 11: Loại than nào sau đây không có trong thiên nhiên ?

Bài 15 Cacbon Sách bài tập hóa học 11. Giải bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 trang 21, 22. Câu 3.1: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?…; Loại than nào sau đây không có trong thiên nhiên ?

Bài trắc nghiệm 3.1, 3.2

3.1. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?

Bạn đang xem: Giải Bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 trang 21, 22 SBT hóa học 11: Loại than nào sau đây không có trong thiên nhiên ?

A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điộn.

B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.

C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung dịch.

D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic.

3.2. Loại than nào sau đây không có trong thiên nhiên ?

A. Than chì

B. Than antraxit

C. Than nâu

D. Than cốc

3.1. D

3.2. D

Bài 3.3: Ở nhiệt độ cao cacbon có thể phản ứng với nhiều đơn chất và hợp chất. Hãy lập các phương trình hoá học sau đây và cho biết ở phản ứng nào cacbon thể hiện tính khử. Ghi rõ số oxi hoá của cacbon trong từng phản ứng.

1. \(C + S \to \)

2. \(C + Al \to \)

3. \(C + Ca \to \)

4. \(C + {H_2}O \to \)

5. \(C + CuO \to \)

6. \(C + HN{O_3}(đặc) \to \)

7. \(C + {H_2}S{O_4}(đặc) \to \)

8. \(C + KCl{O_3} \to \)

9. \(C + C{O_2} \to \)

1. \(C + S \to \)\(C{S_2}\)

      0                +4

2. \(C + Al \to \)\(A{l_4}{C_3}\)

      0                 -4

3. \(C + Ca \to \)\(Ca{C_2}\)

      0                  -1

4. \(C + {H_2}O \to \)\(CO + {H_2}\)

      0                       +2

5. \(C + CuO \to \)\(2Cu + C{O_2}\)

      0                                    +4

6. \(C + HN{O_3}(đặc) \to \)\(C{O_2} + 4N{O_2} + 2{H_2}O\)

      0                                       +4

7. \(C + {H_2}S{O_4}(đặc) \to \)\(C{O_2} + 2S{O_2} + 2{H_2}O\)

       0                                       +4

8. \(C + KCl{O_3} \to \)\(2KCl + 3C{O_2}\)

       0                                             +4

9. \(C + C{O_2} \to \)\(2CO\)

      0                     +2

Cabon thể hiện tính khử ở các phản ứng : 1, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

Bài 3.4: Để xác định hàm lượng phần trăm cacbon trong một mẫu gang trắng, người ta đốt mẫu gang trong oxi dư. Sau đó, xác định lượng khí \(C{O_2}\) tạo thành bằng cách dẫn khí qua nước vôi trong dư ; lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi đem cân. Với một mẫu gang khối lượng là 5 g và khối lượng kết tủa thu được là 1 g thì hàm lượng (%) cacbon trong mẫu gang là bao nhiêu ?

Khi đốt mẫu gang trong oxi, cacbon cháy tạo thành CO2. Dẫn CO2 qua nước vôi trong dư, toàn bộ lượng CO2 chuyển thành kết tủa CaCO3.

\(C + {O_2}\)\(C{O_2}\) (1)

\(C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaC{O_{3 \downarrow }} + {H_2}O\) (2)

Theo các phản ứng (1) và (2) : \({n_C} = {n_{C{O_2}}} = {n_{CaC{O_3}}} = \frac{1}{{100}}\) = 0,01 (mol)

Khối lượng cacbon : \({m_C}\) = 0,01.12=0,12 (g)

Hàm lượng (%) cacbon trong mẫu gang : \(\frac{{0,12.100}}{5}\) = 2,4%

Bài 3.5: Đốt một mẫu than chì chứa tạp chất lưu huỳnh trong oxi. Cho hỗn hợp khí thoát ra tác dụng với lượng dư dung dịch brom, thấy có 0,32 g brom đã phản ứng. Cho khí thoát ra khỏi dung dịch brom tác dụng với lượng dư nước vôi trong, thu được 10 g kết tủa.

1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

2. Xác định phần trăm khối lượng của cacbon trong mẫu than chì.

1. Các phương trình hóa học :

\(C + {O_2}\)\(C{O_2}\) (1)

\(S + {O_2}\)\(S{O_2}\) (2)

Khi đi vào dung dịch brom chỉ có \(S{O_2}\) phản ứng :

\(S{O_2} + B{{\rm{r}}_2} + 2{H_2}O \to {H_2}S{O_4} + 2HB{\rm{r}}\) (3)

Khí \(C{O_2}\) thoát ra khỏi dung dịch brom tác dụng với nước vôi trong :

\(C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaC{O_{3 \downarrow }} + {H_2}O\) (4)

2. Theo các phản ứng (2) và (3):

\({n_S} = {n_{S{O_2}}} = {n_{B{{\rm{r}}_2}}} = \frac{{0,32}}{{160}}\) = 2.10-3 (mol).

Khối lượng lưu huỳnh trong mẫu than chì: mS = 200.10-3.32 = 6,4.10-2 (g).

Theo các phản ứng (1) và (4) :

\({n_C} = {n_{C{O_2}}} = {n_{CaC{O_3}}} = \frac{{10}}{{100}}\) = 0,1 (mol).

Khối lượng cacbon trong mẫu than chì :

mC = 0,1.12 = 1,20 (g).

Phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu than chì :

\(\% {m_C} = \frac{{1,2.100\% }}{{1,2 + {{6,4.10}^{ – 2}}}} = 94,94\% \)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 trang 21, 22 SBT hóa học 11: Loại than nào sau đây không có trong thiên nhiên ?” state=”close”]Bài 15 Cacbon Sách bài tập hóa học 11. Giải bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 trang 21, 22. Câu 3.1: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?…; Loại than nào sau đây không có trong thiên nhiên ?

Bài trắc nghiệm 3.1, 3.2

3.1. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?

A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điộn.

B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.

C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung dịch.

D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí cacbonic.

3.2. Loại than nào sau đây không có trong thiên nhiên ?

A. Than chì

B. Than antraxit

C. Than nâu

D. Than cốc

3.1. D

3.2. D

Bài 3.3: Ở nhiệt độ cao cacbon có thể phản ứng với nhiều đơn chất và hợp chất. Hãy lập các phương trình hoá học sau đây và cho biết ở phản ứng nào cacbon thể hiện tính khử. Ghi rõ số oxi hoá của cacbon trong từng phản ứng.

1. \(C + S \to \)

2. \(C + Al \to \)

3. \(C + Ca \to \)

4. \(C + {H_2}O \to \)

5. \(C + CuO \to \)

6. \(C + HN{O_3}(đặc) \to \)

7. \(C + {H_2}S{O_4}(đặc) \to \)

8. \(C + KCl{O_3} \to \)

9. \(C + C{O_2} \to \)

1. \(C + S \to \)\(C{S_2}\)

      0                +4

2. \(C + Al \to \)\(A{l_4}{C_3}\)

      0                 -4

3. \(C + Ca \to \)\(Ca{C_2}\)

      0                  -1

4. \(C + {H_2}O \to \)\(CO + {H_2}\)

      0                       +2

5. \(C + CuO \to \)\(2Cu + C{O_2}\)

      0                                    +4

6. \(C + HN{O_3}(đặc) \to \)\(C{O_2} + 4N{O_2} + 2{H_2}O\)

      0                                       +4

7. \(C + {H_2}S{O_4}(đặc) \to \)\(C{O_2} + 2S{O_2} + 2{H_2}O\)

       0                                       +4

8. \(C + KCl{O_3} \to \)\(2KCl + 3C{O_2}\)

       0                                             +4

9. \(C + C{O_2} \to \)\(2CO\)

      0                     +2

Cabon thể hiện tính khử ở các phản ứng : 1, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

Bài 3.4: Để xác định hàm lượng phần trăm cacbon trong một mẫu gang trắng, người ta đốt mẫu gang trong oxi dư. Sau đó, xác định lượng khí \(C{O_2}\) tạo thành bằng cách dẫn khí qua nước vôi trong dư ; lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi đem cân. Với một mẫu gang khối lượng là 5 g và khối lượng kết tủa thu được là 1 g thì hàm lượng (%) cacbon trong mẫu gang là bao nhiêu ?

Khi đốt mẫu gang trong oxi, cacbon cháy tạo thành CO2. Dẫn CO2 qua nước vôi trong dư, toàn bộ lượng CO2 chuyển thành kết tủa CaCO3.

\(C + {O_2}\)\(C{O_2}\) (1)

\(C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaC{O_{3 \downarrow }} + {H_2}O\) (2)

Theo các phản ứng (1) và (2) : \({n_C} = {n_{C{O_2}}} = {n_{CaC{O_3}}} = \frac{1}{{100}}\) = 0,01 (mol)

Khối lượng cacbon : \({m_C}\) = 0,01.12=0,12 (g)

Hàm lượng (%) cacbon trong mẫu gang : \(\frac{{0,12.100}}{5}\) = 2,4%

Bài 3.5: Đốt một mẫu than chì chứa tạp chất lưu huỳnh trong oxi. Cho hỗn hợp khí thoát ra tác dụng với lượng dư dung dịch brom, thấy có 0,32 g brom đã phản ứng. Cho khí thoát ra khỏi dung dịch brom tác dụng với lượng dư nước vôi trong, thu được 10 g kết tủa.

1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

2. Xác định phần trăm khối lượng của cacbon trong mẫu than chì.

1. Các phương trình hóa học :

\(C + {O_2}\)\(C{O_2}\) (1)

\(S + {O_2}\)\(S{O_2}\) (2)

Khi đi vào dung dịch brom chỉ có \(S{O_2}\) phản ứng :

\(S{O_2} + B{{\rm{r}}_2} + 2{H_2}O \to {H_2}S{O_4} + 2HB{\rm{r}}\) (3)

Khí \(C{O_2}\) thoát ra khỏi dung dịch brom tác dụng với nước vôi trong :

\(C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaC{O_{3 \downarrow }} + {H_2}O\) (4)

2. Theo các phản ứng (2) và (3):

\({n_S} = {n_{S{O_2}}} = {n_{B{{\rm{r}}_2}}} = \frac{{0,32}}{{160}}\) = 2.10-3 (mol).

Khối lượng lưu huỳnh trong mẫu than chì: mS = 200.10-3.32 = 6,4.10-2 (g).

Theo các phản ứng (1) và (4) :

\({n_C} = {n_{C{O_2}}} = {n_{CaC{O_3}}} = \frac{{10}}{{100}}\) = 0,1 (mol).

Khối lượng cacbon trong mẫu than chì :

mC = 0,1.12 = 1,20 (g).

Phần trăm khối lượng cacbon trong mẫu than chì :

\(\% {m_C} = \frac{{1,2.100\% }}{{1,2 + {{6,4.10}^{ – 2}}}} = 94,94\% \)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!