Giải bài tập

Giải Bài 61. Axit cacboxylic: tính chất hóa học – điều chế và ứng dụng: Giải bài 7, 8, 9 trang 257 Sách Hóa 11 Nâng cao

Giải bài 7, 8, 9 trang 257 – Bài 61. Axit cacboxylic: tính chất hóa học – điều chế và ứng dụng SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 7: Hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau: Etanol, fomalin, axeton, axit axetic

Câu 7. Hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau:

a) Etanol, fomalin, axeton, axit axetic

Bạn đang xem: Giải Bài 61. Axit cacboxylic: tính chất hóa học – điều chế và ứng dụng: Giải bài 7, 8, 9 trang 257 Sách Hóa 11 Nâng cao

b) Phenol, p-nitrobenzanđêhit, axit benzoic

Giải

a) Dùng quỳ tím nhận biết được axit axetic vì làm qùy tím hóa đỏ.

Dùng phản ứng tráng gương để nhận biết fomalin vì sao tạo kết tủa Ag.

5

Dùng Na nhận biết được \({C_2}{H_5}OH\) vì sủi bọt khí \({H_2}\) . Mẫu còn lại là axeton.

                 \(2{C_2}{H_5}OH + 2Na \to 2{C_2}{H_5}OHNa + {H_2} \uparrow \)

b) Dùng quỳ tím nhận biết được axit benzoic vì làm quỳ tím hóa đỏ.

Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được p=nitrobenzenđehit vì tạo kết tủa Ag. Mẫu còn lại là phenol.


Câu 8. Để trung hòa 40,0 ml axit axetic cần dùng 25,0 ml dung dịch NaOH 1,00M. Coi khối lượng riêng của giấm không khác khối lượng riêng của nước. Hãy tính nồng độ % của axit axetic trong mẫu giấm nói trên.

Số mol NaOH 0,025.1 = 0,025 mol

\(C{H_3} – C{\rm{OO}}H + NaOH \to C{H_3} – C{\rm{OONa + }}{{\rm{H}}_2}O\)

    0,025                  \( \leftarrow \) 0,025

Khối lượng \(C{H_3}{\rm{COO}}H:{m_{ct}} = 0,025.60 = 1,5g\)

Khối lượng dung dịch \(C{H_3}{\rm{COO}}H:{m_{{\rm{dd}}}} = D.V = 1.40 = 40g\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch \(C{H_3}{\rm{COO}}H:C\%  = {{1,5} \over {40}}.100\%  = 3,75\% \)

Câu 9*. Thêm nước vào 10,0 ml axit axetic băng (axit 100%, \(D = 1,05g/c{m^3}\)) đến thể tích 1,75 lít ở \({25^o}C\) rồi dùng máy đo thì thấy pH = 2,9.

a) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được

b) Tính độ điện li \(\alpha \) của axit axetics ở dung dịch nói trên

c) Tính gần đúng hằng số cân bằng của axit axetic ở  \({25^o}C\)

a) Số mol \(C{H_3}{\rm{COO}}H:n = {{C\% .D.V} \over {100.M}} = 0,175mol\)

Nồng độ mol/l của \(C{H_3}{\rm{COO}}H\) trong dung dịch: \({C_M} = {{0,175} \over {1,75}} = 0,1M\)

b) pH = 2,9 \( \Rightarrow {\rm{[}}{H^ + }{\rm{] = 1}}{{\rm{0}}^{ – 2,9}}M\)

                                       

Trước điện li:             0,1                      0               0

Điện li:                      \(0,1\alpha \)          \( \to \) \(0,1\alpha \)       \( \to \) \(0,1\alpha \)

Sau điện li:          (0,1-\(0,1\alpha \))           \(0,1\alpha \)            \(0,1\alpha \)

Ta có \(0,1\alpha  = {10^{ – 2,9}} \Rightarrow \alpha  = {10^{ – 1,9}}\)

\({K_a} = {{\left[ {C{H_3}{\rm{CO}}{{\rm{O}}^ – }} \right]\left[ {{H^ + }} \right]} \over {\left[ {C{H_3}{\rm{COO}}H} \right]}} = {{0,1\alpha .0,1\alpha } \over {0,1.(1 – \alpha )}}\)

Vì \(\alpha  <  < 1 \Rightarrow 0,1.(1 – \alpha ) \approx 0,1 \)

\(\Rightarrow {K_a} = 0,1{\alpha ^2} = 0,{1.10^{ – 3,8}} = {10^{ – 4,8}}\)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 61. Axit cacboxylic: tính chất hóa học – điều chế và ứng dụng: Giải bài 7, 8, 9 trang 257 Sách Hóa 11 Nâng cao” state=”close”]Giải bài 7, 8, 9 trang 257 – Bài 61. Axit cacboxylic: tính chất hóa học – điều chế và ứng dụng SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 7: Hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau: Etanol, fomalin, axeton, axit axetic

Câu 7. Hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau:

a) Etanol, fomalin, axeton, axit axetic

b) Phenol, p-nitrobenzanđêhit, axit benzoic

Giải

a) Dùng quỳ tím nhận biết được axit axetic vì làm qùy tím hóa đỏ.

Dùng phản ứng tráng gương để nhận biết fomalin vì sao tạo kết tủa Ag.

5

Dùng Na nhận biết được \({C_2}{H_5}OH\) vì sủi bọt khí \({H_2}\) . Mẫu còn lại là axeton.

                 \(2{C_2}{H_5}OH + 2Na \to 2{C_2}{H_5}OHNa + {H_2} \uparrow \)

b) Dùng quỳ tím nhận biết được axit benzoic vì làm quỳ tím hóa đỏ.

Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được p=nitrobenzenđehit vì tạo kết tủa Ag. Mẫu còn lại là phenol.


Câu 8. Để trung hòa 40,0 ml axit axetic cần dùng 25,0 ml dung dịch NaOH 1,00M. Coi khối lượng riêng của giấm không khác khối lượng riêng của nước. Hãy tính nồng độ % của axit axetic trong mẫu giấm nói trên.

Số mol NaOH 0,025.1 = 0,025 mol

\(C{H_3} – C{\rm{OO}}H + NaOH \to C{H_3} – C{\rm{OONa + }}{{\rm{H}}_2}O\)

    0,025                  \( \leftarrow \) 0,025

Khối lượng \(C{H_3}{\rm{COO}}H:{m_{ct}} = 0,025.60 = 1,5g\)

Khối lượng dung dịch \(C{H_3}{\rm{COO}}H:{m_{{\rm{dd}}}} = D.V = 1.40 = 40g\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch \(C{H_3}{\rm{COO}}H:C\%  = {{1,5} \over {40}}.100\%  = 3,75\% \)

Câu 9*. Thêm nước vào 10,0 ml axit axetic băng (axit 100%, \(D = 1,05g/c{m^3}\)) đến thể tích 1,75 lít ở \({25^o}C\) rồi dùng máy đo thì thấy pH = 2,9.

a) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được

b) Tính độ điện li \(\alpha \) của axit axetics ở dung dịch nói trên

c) Tính gần đúng hằng số cân bằng của axit axetic ở  \({25^o}C\)

a) Số mol \(C{H_3}{\rm{COO}}H:n = {{C\% .D.V} \over {100.M}} = 0,175mol\)

Nồng độ mol/l của \(C{H_3}{\rm{COO}}H\) trong dung dịch: \({C_M} = {{0,175} \over {1,75}} = 0,1M\)

b) pH = 2,9 \( \Rightarrow {\rm{[}}{H^ + }{\rm{] = 1}}{{\rm{0}}^{ – 2,9}}M\)

                                       

Trước điện li:             0,1                      0               0

Điện li:                      \(0,1\alpha \)          \( \to \) \(0,1\alpha \)       \( \to \) \(0,1\alpha \)

Sau điện li:          (0,1-\(0,1\alpha \))           \(0,1\alpha \)            \(0,1\alpha \)

Ta có \(0,1\alpha  = {10^{ – 2,9}} \Rightarrow \alpha  = {10^{ – 1,9}}\)

\({K_a} = {{\left[ {C{H_3}{\rm{CO}}{{\rm{O}}^ – }} \right]\left[ {{H^ + }} \right]} \over {\left[ {C{H_3}{\rm{COO}}H} \right]}} = {{0,1\alpha .0,1\alpha } \over {0,1.(1 – \alpha )}}\)

Vì \(\alpha  <  < 1 \Rightarrow 0,1.(1 – \alpha ) \approx 0,1 \)

\(\Rightarrow {K_a} = 0,1{\alpha ^2} = 0,{1.10^{ – 3,8}} = {10^{ – 4,8}}\)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!