Giải bài tập

Giải Bài 62. Luyện tập axit cacboxylic: Giải bài 1, 2, 3 trang 259 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Giải bài 1, 2, 3 trang 259 – Bài 62. Luyện tập axit cacboxylic SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 1: Hãy điền các từ ngữ thích hợp và các chỗ trống trong đoạn viết về cấu trúc nhóm cacboxyl sau đây.

Câu 1. Hãy điền các từ ngữ thích hợp và các chỗ trống trong đoạn viết về cấu trúc nhóm cacboxyl sau đây:

“Nhóm cacboxyl được hợp thành bởi…(1)… và …(2)… Do mật độ electron dịch chuyển từ nhóm …(3)… về, nên nhóm …(4)… ở axit cacboxylic hoạt động hơn nhóm…(5)… ở anđehit và ở …(6)…, còn nguyên tử H ở nhóm …(7)… axit linh động hơn ở nhóm OH…(8)… và ở nhóm …(9)… phenol”

Bạn đang xem: Giải Bài 62. Luyện tập axit cacboxylic: Giải bài 1, 2, 3 trang 259 SGK Hóa học 11 Nâng cao

A. Ancol                      B. OH              C. Nhóm hiđroxyl                    D. Nhóm cacboxyl     

E. C = O                 G. Xeton

(Chú ý: mỗi cụm từ có thể dùng nhiều lần)    

Xem phần tóm tắt lí thuyết.


Bài 2. Hãy so sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của anđhit và axit tương úng. Giải thích nguyên nhân dẫn tới sự khác nhau giữa chúng.

– Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt sôi của axit cao hơn anđehit có số C lượng ứng vì axit tạo được liên kết hiđro liên kết phân tử chặt chẽ.

– Axit có nhiệt độ sôi cao hơn anđehit có số C tương ứng vì axit tạo được liên kết hiđro với nước, giúp nó phân bón tốt trong nước.


Câu 3. a) Hãy nêu những phản ứng ở gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic, cho thí dụ minh họa ?  

b) Hãy nêu các phản ứng ở gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic, cho thí dụ minh họa ?

a) Những phản ứng ở nhóm axit cacboxylic. Xét \(C{H_3}{\rm{COO}}H\)

Với thuốc thử màu: Làm quỳ tím hóa đỏ.

– Tác cụng với một số kim loại giải phóng \({H_2}\):

                                \(2C{H_3}{\rm{COO}}H + 2Na \to C{H_3}{\rm{COO}}Na + {H_2} \uparrow \)

– Tác dụng với bazơ, oxit bazơ:

                                \(\eqalign{  & C{H_3}{\rm{COO}}H + NaOH \to C{H_3}{\rm{COO}}Na + {H_2}O  \cr   & C{H_3}{\rm{COO}}H + CaO \to {(C{H_3}{\rm{COO)}}_2}Ca + {H_2}O \cr} \)

– Tác dụng với muối của axit yếu hơn:

\(2C{H_3}{\rm{COO}}H + CaC{O_3} \to {(C{H_3}{\rm{COO)}}_2}Ca + C{O_2} \)

                                                                              \(+ {H_2}O\)

– Tác dụng với ancol (phản ứng este hóa):

 

b) Phản ứng ở gốc axit

– Phản ứng thế gốc hiđrocacbon (phản ứng thế H ở cacbon\(\alpha \))

– Phản ứng cộng vào gốc không no

 

 

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 62. Luyện tập axit cacboxylic: Giải bài 1, 2, 3 trang 259 SGK Hóa học 11 Nâng cao” state=”close”]Giải bài 1, 2, 3 trang 259 – Bài 62. Luyện tập axit cacboxylic SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 1: Hãy điền các từ ngữ thích hợp và các chỗ trống trong đoạn viết về cấu trúc nhóm cacboxyl sau đây.

Câu 1. Hãy điền các từ ngữ thích hợp và các chỗ trống trong đoạn viết về cấu trúc nhóm cacboxyl sau đây:

“Nhóm cacboxyl được hợp thành bởi…(1)… và …(2)… Do mật độ electron dịch chuyển từ nhóm …(3)… về, nên nhóm …(4)… ở axit cacboxylic hoạt động hơn nhóm…(5)… ở anđehit và ở …(6)…, còn nguyên tử H ở nhóm …(7)… axit linh động hơn ở nhóm OH…(8)… và ở nhóm …(9)… phenol”

A. Ancol                      B. OH              C. Nhóm hiđroxyl                    D. Nhóm cacboxyl     

E. C = O                 G. Xeton

(Chú ý: mỗi cụm từ có thể dùng nhiều lần)    

Xem phần tóm tắt lí thuyết.


Bài 2. Hãy so sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của anđhit và axit tương úng. Giải thích nguyên nhân dẫn tới sự khác nhau giữa chúng.

– Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt sôi của axit cao hơn anđehit có số C lượng ứng vì axit tạo được liên kết hiđro liên kết phân tử chặt chẽ.

– Axit có nhiệt độ sôi cao hơn anđehit có số C tương ứng vì axit tạo được liên kết hiđro với nước, giúp nó phân bón tốt trong nước.


Câu 3. a) Hãy nêu những phản ứng ở gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic, cho thí dụ minh họa ?  

b) Hãy nêu các phản ứng ở gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic, cho thí dụ minh họa ?

a) Những phản ứng ở nhóm axit cacboxylic. Xét \(C{H_3}{\rm{COO}}H\)

Với thuốc thử màu: Làm quỳ tím hóa đỏ.

– Tác cụng với một số kim loại giải phóng \({H_2}\):

                                \(2C{H_3}{\rm{COO}}H + 2Na \to C{H_3}{\rm{COO}}Na + {H_2} \uparrow \)

– Tác dụng với bazơ, oxit bazơ:

                                \(\eqalign{  & C{H_3}{\rm{COO}}H + NaOH \to C{H_3}{\rm{COO}}Na + {H_2}O  \cr   & C{H_3}{\rm{COO}}H + CaO \to {(C{H_3}{\rm{COO)}}_2}Ca + {H_2}O \cr} \)

– Tác dụng với muối của axit yếu hơn:

\(2C{H_3}{\rm{COO}}H + CaC{O_3} \to {(C{H_3}{\rm{COO)}}_2}Ca + C{O_2} \)

                                                                              \(+ {H_2}O\)

– Tác dụng với ancol (phản ứng este hóa):

 

b) Phản ứng ở gốc axit

– Phản ứng thế gốc hiđrocacbon (phản ứng thế H ở cacbon\(\alpha \))

– Phản ứng cộng vào gốc không no

 

 

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!