Giải bài tập

Giải Bài 13, 14, 15, 16 trang 122 Sách Hình học 10 Nâng cao: Giải Bài tập trắc nghiệm chương III

Bài tập trắc nghiệm chương III. Giải bài 13, 14, 15, 16 trang 122 SGK Hình học lớp 10 Nâng cao. Cặp điểm nào là các tiêu điểm của elip; Elip \((E):{{{x^2}} \over {{p^2}}} + {{{y^2}} \over {{q^2}}} = 1\) , với p > q > 0 , có tiêu cự là bao nhiêu?

Bài 13: Cặp điểm nào là các tiêu điểm của elip \((E):{{{x^2}} \over 5} + {{{y^2}} \over 4} = 1?\)

\(\eqalign{
& (A)\,\,\,{F_{1,2}} = \left( { \pm 1;0} \right); \cr
& (B)\,\,\,{F_{1,2}} = \left( { \pm 3;0} \right); \cr
& (C)\,\,\,{F_{1,2}} = \left( {0; \pm 1} \right); \cr
& (D)\,\,\,{F_{1,2}} = \left( {1; \pm 2} \right). \cr} \)

Bạn đang xem: Giải Bài 13, 14, 15, 16 trang 122 Sách Hình học 10 Nâng cao: Giải Bài tập trắc nghiệm chương III

Ta có: \(a = \sqrt 5 \,,\,\,b = 2\,\,\, \Rightarrow \,\,c = \sqrt {{a^2} – {b^2}}  = \sqrt {5 – 4}  = 1\)

Chọn (A).


Bài 14: Elip \((E):{{{x^2}} \over 9} + {{{y^2}} \over 4} = 1\) có tâm sai bằng bao nhiêu?

\(\eqalign{
& (A)\,\,\,e = {3 \over 2} \cr
& (B)\,\,\,e = – {{\sqrt 5 } \over 3} \cr
& (C)\,\,\,e = {2 \over 3} \cr
& (D)\,\,\,e = {{\sqrt 5 } \over 3} \cr} \)

Ta có \(a = 3\,,\,\,b = 2\,,\,c = \sqrt {{a^2} – {b^2}}  = \sqrt {9 – 4}  = \sqrt 5 \)

\(\Rightarrow \,\,e = {c \over a} = {{\sqrt 5 } \over 3}\)

Chọn (D).


Bài 15: Cho elip có các tiêu điểm \({F_1}( – 3;0),{F_2}(3;0)\) và đi qua A(-5, 0) . Điểm M(x, y) thuộc elip đã cho có các bán kính qua tiêu là bao nhiêu?

\(\eqalign{
& (A)\,\,\,M{F_1} = 5 + {3 \over 5}x,M{F_2} = 5 – {3 \over 5}x \cr
& (B)\,\,\,M{F_1} = 5 + {4 \over 5}x,M{F_2} = 5 – {4 \over 5}x \cr
& (C)\,\,\,\,M{F_1} = 3 + 5x,M{F_2} = – 3 – 5x \cr
& (D)\,\,\,\,M{F_1} = 5 + 4x,M{F_2} = 5 – 4x. \cr} \)

Giả sử (E) : \({{{x^2}} \over {{a^2}}} + {{{y^2}} \over {{b^2}}} = 1\,,\,\,A( – 5\,;\,0)\,\, \in \,\,\,(E)\)  nên \(25 = {a^2}\,\,\, \Rightarrow \,\,a = 5\) .

Tiêu điểm \({F_1} = ( – 3\,;\,0)\) nên \(c=3\).

\({r_1} = M{F_1} = a + {{cx} \over a} = 5 + {{3x} \over 5}\,\,;\,\,M{F_2} = 5 – {{3x} \over 5}\)

Chọn (A).


Bài 16: Elip \((E):{{{x^2}} \over {{p^2}}} + {{{y^2}} \over {{q^2}}} = 1\) , với p > q > 0 , có tiêu cự là bao nhiêu?

\(\eqalign{
& (A)\,\,\,p + q; \cr
& (B)\,\,\,{p^2} – {q^2}; \cr
& (C)\,\,\,p – q; \cr
& (D)\,\,\,2\sqrt {{p^2} – {q^2}} . \cr} \)

Ta có: \(a = p\,,\,b = q\,,\,c = \sqrt {{a^2} – {b^2}}  = \sqrt {{p^2} – {q^2}} \) .

Tiêu cự \(2c = 2\sqrt {{p^2} – {q^2}} \)

Chọn (D).

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 13, 14, 15, 16 trang 122 Sách Hình học 10 Nâng cao: Bài tập trắc nghiệm chương III” state=”close”]Bài tập trắc nghiệm chương III. Giải bài 13, 14, 15, 16 trang 122 SGK Hình học lớp 10 Nâng cao. Cặp điểm nào là các tiêu điểm của elip; Elip \((E):{{{x^2}} \over {{p^2}}} + {{{y^2}} \over {{q^2}}} = 1\) , với p > q > 0 , có tiêu cự là bao nhiêu?

Bài 13: Cặp điểm nào là các tiêu điểm của elip \((E):{{{x^2}} \over 5} + {{{y^2}} \over 4} = 1?\)

\(\eqalign{
& (A)\,\,\,{F_{1,2}} = \left( { \pm 1;0} \right); \cr
& (B)\,\,\,{F_{1,2}} = \left( { \pm 3;0} \right); \cr
& (C)\,\,\,{F_{1,2}} = \left( {0; \pm 1} \right); \cr
& (D)\,\,\,{F_{1,2}} = \left( {1; \pm 2} \right). \cr} \)

Ta có: \(a = \sqrt 5 \,,\,\,b = 2\,\,\, \Rightarrow \,\,c = \sqrt {{a^2} – {b^2}}  = \sqrt {5 – 4}  = 1\)

Chọn (A).


Bài 14: Elip \((E):{{{x^2}} \over 9} + {{{y^2}} \over 4} = 1\) có tâm sai bằng bao nhiêu?

\(\eqalign{
& (A)\,\,\,e = {3 \over 2} \cr
& (B)\,\,\,e = – {{\sqrt 5 } \over 3} \cr
& (C)\,\,\,e = {2 \over 3} \cr
& (D)\,\,\,e = {{\sqrt 5 } \over 3} \cr} \)

Ta có \(a = 3\,,\,\,b = 2\,,\,c = \sqrt {{a^2} – {b^2}}  = \sqrt {9 – 4}  = \sqrt 5 \)

\(\Rightarrow \,\,e = {c \over a} = {{\sqrt 5 } \over 3}\)

Chọn (D).


Bài 15: Cho elip có các tiêu điểm \({F_1}( – 3;0),{F_2}(3;0)\) và đi qua A(-5, 0) . Điểm M(x, y) thuộc elip đã cho có các bán kính qua tiêu là bao nhiêu?

\(\eqalign{
& (A)\,\,\,M{F_1} = 5 + {3 \over 5}x,M{F_2} = 5 – {3 \over 5}x \cr
& (B)\,\,\,M{F_1} = 5 + {4 \over 5}x,M{F_2} = 5 – {4 \over 5}x \cr
& (C)\,\,\,\,M{F_1} = 3 + 5x,M{F_2} = – 3 – 5x \cr
& (D)\,\,\,\,M{F_1} = 5 + 4x,M{F_2} = 5 – 4x. \cr} \)

Giả sử (E) : \({{{x^2}} \over {{a^2}}} + {{{y^2}} \over {{b^2}}} = 1\,,\,\,A( – 5\,;\,0)\,\, \in \,\,\,(E)\)  nên \(25 = {a^2}\,\,\, \Rightarrow \,\,a = 5\) .

Tiêu điểm \({F_1} = ( – 3\,;\,0)\) nên \(c=3\).

\({r_1} = M{F_1} = a + {{cx} \over a} = 5 + {{3x} \over 5}\,\,;\,\,M{F_2} = 5 – {{3x} \over 5}\)

Chọn (A).


Bài 16: Elip \((E):{{{x^2}} \over {{p^2}}} + {{{y^2}} \over {{q^2}}} = 1\) , với p > q > 0 , có tiêu cự là bao nhiêu?

\(\eqalign{
& (A)\,\,\,p + q; \cr
& (B)\,\,\,{p^2} – {q^2}; \cr
& (C)\,\,\,p – q; \cr
& (D)\,\,\,2\sqrt {{p^2} – {q^2}} . \cr} \)

Ta có: \(a = p\,,\,b = q\,,\,c = \sqrt {{a^2} – {b^2}}  = \sqrt {{p^2} – {q^2}} \) .

Tiêu cự \(2c = 2\sqrt {{p^2} – {q^2}} \)

Chọn (D).

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!