Giải bài tập

Giải Bài 7, 8, 9 trang 34 SBT Toán Đại số 10: Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x – 2 và đi qua điểm M (2 ;3) ?

Bài 2 Hàm số y = ax + b Sách bài tập Toán Đại số 10. Giải bài 7, 8, 9 trang 34 Sách bài tập Toán Đại số 10. Câu 7: Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng…

Bài 7: Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng

a) \(y =  – {2 \over 3}x + 2\)

Bạn đang xem: Giải Bài 7, 8, 9 trang 34 SBT Toán Đại số 10: Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x – 2 và đi qua điểm M (2 ;3) ?

b) \(y = {4 \over 3}x – 1\)

c) \(y = 3x\)

d) y = 5

e) \(y = \sqrt 2  – 1\)

a) Đồ thị là hình 26. Hàm số không là hàm số chẵn, không là hàm số lẻ.

b) Đồ thị là hình 27. Hàm số không là hàm số chẵn, không là hàm số lẻ.

c) Đồ thị là hình 28. Hàm số là hàm số lẻ.

d) Đồ thị là hình 29. Hàm số là hàm số chẵn.

e) Đồ thị là hình 30. Hàm số là hàm số chẵn.

Bài 8; Vẽ đồ thị hàm số

\(y = \left\{ \matrix{
2x – 1,x \ge – 1 \hfill \cr
{1 \over 2}x + 1,x < 1 \hfill \cr} \right.\)

Đồ thị hàm số được vẽ trên hình 31. Điểm (1 ;1) thuộc đồ thị, điểm \((1;{3 \over 2})\) không thuộc đồ thị.

Bài 9: Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x – 2 và đi qua điểm

a) M (2 ;3) ;

 b) N (-1 ;2).

Các đường thẳng đều có phương trình dạng y = ax+b . Các đường thẳng song song với nhau đều có cùng một hệ số a. Do đó các phương trình của các đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x – 2 đều có hệ số a = 3

a)Phương tình cần tìm có dạng y = 3x + b .

Vì đường thẳng đi qua điểm M(2;3), nên ta có \(3 = 3.2 + b \Leftrightarrow b =  – 3\)

Vậy phương trình của đường thẳng đó là y = 3x – 3

b) y = 3x + 5

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 7, 8, 9 trang 34 SBT Toán Đại số 10: Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x – 2 và đi qua điểm M (2 ;3) ?” state=”close”]Bài 2 Hàm số y = ax + b Sách bài tập Toán Đại số 10. Giải bài 7, 8, 9 trang 34 Sách bài tập Toán Đại số 10. Câu 7: Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng…

Bài 7: Vẽ đồ thị của các hàm số sau và xét tính chẵn lẻ của chúng

a) \(y =  – {2 \over 3}x + 2\)

b) \(y = {4 \over 3}x – 1\)

c) \(y = 3x\)

d) y = 5

e) \(y = \sqrt 2  – 1\)

a) Đồ thị là hình 26. Hàm số không là hàm số chẵn, không là hàm số lẻ.

b) Đồ thị là hình 27. Hàm số không là hàm số chẵn, không là hàm số lẻ.

c) Đồ thị là hình 28. Hàm số là hàm số lẻ.

d) Đồ thị là hình 29. Hàm số là hàm số chẵn.

e) Đồ thị là hình 30. Hàm số là hàm số chẵn.

Bài 8; Vẽ đồ thị hàm số

\(y = \left\{ \matrix{
2x – 1,x \ge – 1 \hfill \cr
{1 \over 2}x + 1,x < 1 \hfill \cr} \right.\)

Đồ thị hàm số được vẽ trên hình 31. Điểm (1 ;1) thuộc đồ thị, điểm \((1;{3 \over 2})\) không thuộc đồ thị.

Bài 9: Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x – 2 và đi qua điểm

a) M (2 ;3) ;

 b) N (-1 ;2).

Các đường thẳng đều có phương trình dạng y = ax+b . Các đường thẳng song song với nhau đều có cùng một hệ số a. Do đó các phương trình của các đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x – 2 đều có hệ số a = 3

a)Phương tình cần tìm có dạng y = 3x + b .

Vì đường thẳng đi qua điểm M(2;3), nên ta có \(3 = 3.2 + b \Leftrightarrow b =  – 3\)

Vậy phương trình của đường thẳng đó là y = 3x – 3

b) y = 3x + 5

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!