Giải bài tập

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 52 SBT Sinh 9: Một mạch của gen B mạch kép có 120T, 240A, 360X và 480G. Gen B đột biến thành gen b. Khi gen b nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 2398 nuclêôtit. Xác định dạng đột biến từ gen B thành gen b

Chương IV. Biến dị – SBT Sinh học lớp 9: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 52 Sách bài tập Sinh học 9. Câu 1: Khi 2 gen cùng tự nhân đôi 1 lần thì môi trường nội bào cung cấp cho gen b kém gen B là 5A và 4G; Một mạch của gen B mạch kép có 120T, 240A, 360X và 480G. Gen B đột biến thành gen b. Khi gen b nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 2398 nuclêôtit. Xác định dạng đột biến từ gen B thành gen b…

Bài 1: Gen B dài 4080 \(\mathop {\rm A}\limits^0\), có hiệu của A với loại nuclêôtit khác là 30% số nuclêôtit của gen. Gen B đột biến thành gen b. Khi 2 gen cùng tự nhân đôi 1 lần thì môi trường nội bào cung cấp cho gen b kém gen B là 5A và 4G.

Xác định số nuclêôtit từng loại của gen b.

Bạn đang xem: Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 52 SBT Sinh 9: Một mạch của gen B mạch kép có 120T, 240A, 360X và 480G. Gen B đột biến thành gen b. Khi gen b nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 2398 nuclêôtit. Xác định dạng đột biến từ gen B thành gen b

A = T = 955 nuclêôtit.

G = X = 236 nuclêôtit

Bài 2: Gen B có 3000 nuclêôtit, trong đó có A = 1/2 G. Gen B đột biến thành gen b, nhưng số lượng nuclêôtit của 2 gen vẫn bằng nhau. Gen b có tỉ lệ A/G = 50,15%. Xác định kiểu đột biến từ gen B thành gen b.

Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T.

Bài 3: Một mạch của gen B mạch kép có 120T, 240A, 360X và 480G. Gen B đột biến thành gen b. Khi gen b nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 2398 nuclêôtit. Xác định dạng đột biến từ gen B thành gen b.

Mất 1 cặp nuclêôtit.

Bài 4: Gen S đột biến thành gen s. Gen S và s tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với cho gen S là 28 nuclêôtit. Xác định dạng đột biến xảy ra với gen S.

Mất 2 cặp nuclêôtit.

Bài 5: Ở ngô, các gen liên kết ở NST số II phân bố theo trật tự bình thường như sau :

Gen bẹ lá màu nhạt – gen lá láng bóng – gen có lông ở lá – gen màu sôcôla ở lá bì. Người ta phát hiện ở một số dòng ngô đột biến có trật tự như sau :

Gen bẹ lá màu nhạt – gen có lông ở lá – gen lá láng bóng – gen màu sôcôla ở lá bì!

Dạng đột biến nào đã xảy ra ?

Đảo đoạn

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 52 SBT Sinh 9: Một mạch của gen B mạch kép có 120T, 240A, 360X và 480G. Gen B đột biến thành gen b. Khi gen b nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 2398 nuclêôtit. Xác định dạng đột biến từ gen B thành gen b” state=”close”]Chương IV. Biến dị – SBT Sinh học lớp 9: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 52 Sách bài tập Sinh học 9. Câu 1: Khi 2 gen cùng tự nhân đôi 1 lần thì môi trường nội bào cung cấp cho gen b kém gen B là 5A và 4G; Một mạch của gen B mạch kép có 120T, 240A, 360X và 480G. Gen B đột biến thành gen b. Khi gen b nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 2398 nuclêôtit. Xác định dạng đột biến từ gen B thành gen b…

Bài 1: Gen B dài 4080 \(\mathop {\rm A}\limits^0\), có hiệu của A với loại nuclêôtit khác là 30% số nuclêôtit của gen. Gen B đột biến thành gen b. Khi 2 gen cùng tự nhân đôi 1 lần thì môi trường nội bào cung cấp cho gen b kém gen B là 5A và 4G.

Xác định số nuclêôtit từng loại của gen b.

A = T = 955 nuclêôtit.

G = X = 236 nuclêôtit

Bài 2: Gen B có 3000 nuclêôtit, trong đó có A = 1/2 G. Gen B đột biến thành gen b, nhưng số lượng nuclêôtit của 2 gen vẫn bằng nhau. Gen b có tỉ lệ A/G = 50,15%. Xác định kiểu đột biến từ gen B thành gen b.

Thay thế cặp G – X bằng cặp A – T.

Bài 3: Một mạch của gen B mạch kép có 120T, 240A, 360X và 480G. Gen B đột biến thành gen b. Khi gen b nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 2398 nuclêôtit. Xác định dạng đột biến từ gen B thành gen b.

Mất 1 cặp nuclêôtit.

Bài 4: Gen S đột biến thành gen s. Gen S và s tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen s ít hơn so với cho gen S là 28 nuclêôtit. Xác định dạng đột biến xảy ra với gen S.

Mất 2 cặp nuclêôtit.

Bài 5: Ở ngô, các gen liên kết ở NST số II phân bố theo trật tự bình thường như sau :

Gen bẹ lá màu nhạt – gen lá láng bóng – gen có lông ở lá – gen màu sôcôla ở lá bì. Người ta phát hiện ở một số dòng ngô đột biến có trật tự như sau :

Gen bẹ lá màu nhạt – gen có lông ở lá – gen lá láng bóng – gen màu sôcôla ở lá bì!

Dạng đột biến nào đã xảy ra ?

Đảo đoạn

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!