Giải bài tập

Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần: Giải Bài 1,2 trang 101 Sinh học 9

Bài 34 Sinh 9 chương 6 – Giải bài 1,2 trang 101 SGK Sinh 9: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần.

Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa vì tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại. Trong chọn giống, người ta dùng các phương pháp này để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần.

Bài 1: Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ.

Bạn đang xem: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần: Giải Bài 1,2 trang 101 Sinh học 9

Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật dẫn đến thoái hóa là do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.

Ví dụ: Ở gà thả nuôi trong vườn của hộ gia đình ở thôn quê do giao phối gần nên chỉ sau 1 -> 2 năm thì chúng bị chết.


Bài 2: Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp này nhằm mục đích gì?

Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần có tác dụng củng cố và giữ tính ổn định của một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần: Bài 1,2 trang 101 Sinh học 9″ state=”close”]

Bài 34 Sinh 9 chương 6 – Giải bài 1,2 trang 101 SGK Sinh 9: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần.

Tự thụ phấn bắt buộc đối với cây giao phấn hoặc giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa vì tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại. Trong chọn giống, người ta dùng các phương pháp này để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần.

Bài 1: Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ.

Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật dẫn đến thoái hóa là do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp.

Ví dụ: Ở gà thả nuôi trong vườn của hộ gia đình ở thôn quê do giao phối gần nên chỉ sau 1 -> 2 năm thì chúng bị chết.


Bài 2: Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp này nhằm mục đích gì?

Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần có tác dụng củng cố và giữ tính ổn định của một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!