Giải bài tập

Giải Bài 4, 5, 6 trang 182 SBT Toán Đại số 10: Cho cung lượng giác AB có số đo là 15 rad. Tìm số lớn nhất trong các số đo của cung lượng giác

Bài 1 Cung và góc lượng giác SBT Toán lớp 10. Giải bài 4, 5, 6 trang 182 Sách bài tập Toán Đại số 10. Câu 4: Một hình lục giác đều ABCDEF (các đỉnh lấy theo thứ tự đó và ngược chiều quay của kim đồng hồ)…

Bài 4: Một hình lục giác đều ABCDEF (các đỉnh lấy theo thứ tự đó và ngược chiều quay của kim đồng hồ) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Tính số bằng rađian của các cung lượng giác: cung AB, AC, AD, AE, AF.

Bạn đang xem: Giải Bài 4, 5, 6 trang 182 SBT Toán Đại số 10: Cho cung lượng giác AB có số đo là 15 rad. Tìm số lớn nhất trong các số đo của cung lượng giác

(h.63)

Sđ cung \(AB = {\pi  \over 3} + k2\pi ,k \in Z\)

Sđ cung \(AC = {{2\pi } \over 3} + k2\pi ,k \in Z\)

Sđ cung \(A{\rm{D}} = \pi  + k2\pi ,k \in Z\)

Sđ cung \(A{\rm{E}} = {{4\pi } \over 3} + k2\pi ,k \in Z\)

Sđ cung \(AF = {{5\pi } \over 3} + k2\pi ,k \in Z\)

Bài 5: Cho cung lượng giác AB có số đo là 15 rad. Tìm số lớn nhất trong các số đo của cung lượng giác điểm đầu A, điểm cuối B, có số đo âm.

Ta có Sđ cung \(AB = 15 + k2\pi ,k \in Z\)

\(15 + k2\pi  < 0 \Leftrightarrow k <  – {{15} \over {2\pi }}\)

Vậy với k  = -3 ta được cung AB có số đo âm lớn nhất là \(15 – 6\pi \)

Bài 6: Tìm số x \((0 \le x \le 2\pi )\) và số nguyên k sao cho \(a = x + k2\pi \) trong các trường hợp

a) \(a = 12,4\pi \);

b) \(a =  – {9 \over 5}\pi \);

c) \(a = {{13} \over 4}\pi \).

Đáp số:

a) \(x = 0,4\pi ;k = 6\);

b) \(x = {\pi  \over 5};k =  – 1\);

c) \(x = {{5\pi } \over 4};k = 1\).

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 4, 5, 6 trang 182 SBT Toán Đại số 10: Cho cung lượng giác AB có số đo là 15 rad. Tìm số lớn nhất trong các số đo của cung lượng giác” state=”close”]
Bài 1 Cung và góc lượng giác SBT Toán lớp 10. Giải bài 4, 5, 6 trang 182 Sách bài tập Toán Đại số 10. Câu 4: Một hình lục giác đều ABCDEF (các đỉnh lấy theo thứ tự đó và ngược chiều quay của kim đồng hồ)…

Bài 4: Một hình lục giác đều ABCDEF (các đỉnh lấy theo thứ tự đó và ngược chiều quay của kim đồng hồ) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Tính số bằng rađian của các cung lượng giác: cung AB, AC, AD, AE, AF.

(h.63)

Sđ cung \(AB = {\pi  \over 3} + k2\pi ,k \in Z\)

Sđ cung \(AC = {{2\pi } \over 3} + k2\pi ,k \in Z\)

Sđ cung \(A{\rm{D}} = \pi  + k2\pi ,k \in Z\)

Sđ cung \(A{\rm{E}} = {{4\pi } \over 3} + k2\pi ,k \in Z\)

Sđ cung \(AF = {{5\pi } \over 3} + k2\pi ,k \in Z\)

Bài 5: Cho cung lượng giác AB có số đo là 15 rad. Tìm số lớn nhất trong các số đo của cung lượng giác điểm đầu A, điểm cuối B, có số đo âm.

Ta có Sđ cung \(AB = 15 + k2\pi ,k \in Z\)

\(15 + k2\pi  < 0 \Leftrightarrow k <  – {{15} \over {2\pi }}\)

Vậy với k  = -3 ta được cung AB có số đo âm lớn nhất là \(15 – 6\pi \)

Bài 6: Tìm số x \((0 \le x \le 2\pi )\) và số nguyên k sao cho \(a = x + k2\pi \) trong các trường hợp

a) \(a = 12,4\pi \);

b) \(a =  – {9 \over 5}\pi \);

c) \(a = {{13} \over 4}\pi \).

Đáp số:

a) \(x = 0,4\pi ;k = 6\);

b) \(x = {\pi  \over 5};k =  – 1\);

c) \(x = {{5\pi } \over 4};k = 1\).

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!