Giải bài tập

Giải Bài 20, 21, 22 trang 223, 224 Đại số 10 Nâng cao:Giải Bài ôn tập cuối năm

Bài ôn tập cuối năm. Giải bài 20, 21, 22 trang 223, 224 SGK Đại số lớp 10 Nâng cao. Một siêu thị thu được các số liệu sau đây về số tiền (đơn vị: nghìn đồng) mà mỗi người đã mua ở đây; Tuổi của 60 cán bộ trong một cơ quan được thống kê và trình bày trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau:

Bài 20: Một siêu thị thu được các số liệu sau đây về số tiền (đơn vị: nghìn đồng) mà mỗi người đã mua ở đây:

Lớp

Bạn đang xem: Giải Bài 20, 21, 22 trang 223, 224 Đại số 10 Nâng cao:Giải Bài ôn tập cuối năm

Giá trị đại diện

Tần số

[0, 99)

20

[100, 199)

80

[200, 299)

70

[300, 399)

30

[400, 499)

10

N  = 210

a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì?

b) Tìm số trung bình, phương sai và đọ lệch chuẩn (chính xác đến hàng phần trăm).

Đáp án

a) Dấu hiệu: Số tiền mua hàng

Đơn vị điều tra: Một hành khách mua hàng trong siêu thị

Lớp

Giá trị đại diện

Tần số

[0, 99)

49,5

20

[100, 199)

149,5

80

[200, 299)

249,5

70

[300, 399)

349,5

30

[400, 499)

449,5

10

N = 210

b) Ta có:

\(\overline x  = 216,17\) nghìn đồng

\(s^2≈ 9841,27\)

\(s ≈ 99, 20\) nghìn đồng


Bài 21: Tuổi của 60 cán bộ trong một cơ quan được thống kê và trình bày trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau:

Lớp

Tần số

[20, 30)

13

[30, 40)

26

[40, 50)

15

[50, 60)

6

N  = 60

a) Dấu hiệu và đơn vị điều tra ở đây là gì?

b) Tìm số trung bình

c) Lập bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp

d) Vẽ biểu đồ tần số hình cột

e) Tìm phương sai và độ lệch chuẩn (chính xác đến hàng phần trăm).

Đáp án

a) Dấu hiệu: Tuổi của một cán bộ

Đơn vị điều tra: Một cán bộ

b) Bảng phân bố tần số – tấn suất ghép lớp

Lớp

Giá trị đại diện

Tần số

Tần suất

[20, 30)

25

13

21,67

[30, 40)

35

26

43,33

[40, 50)

45

15

25

[50, 60)

55

6

10

N  = 60

c) Số trung bình: \(\overline x  \approx 37,33\)

d) Phương sai: s2 ≈ 81,22

Độ lệch chuẩn là s ≈ 9,01

e) Biểu thị tần số hình cột

f) Trước hết, ta tính các góc ở tâm tương ứng với tần suất của các lớp (xem bảng sau).

Từ đó, vẽ được biểu đồ tần suất hình quạt

Lớp

Góc ở tâm

[20, 30)

780

[30, 40)

1560

[40, 50)

900

[50, 60)

360


Bài 22: a) Biết \(\sin \alpha  = {2 \over 3};\,\,\cos \beta  =  – {3 \over 4}\) và các điểm trên đường tròn lượng giác xác định bởi α và β nằm ở góc phần tư thứ II. Hãy tính sin (α + β); cos(α + β); sin(α – β); cos(α – β)

b) Cho \(\sin 2\alpha  =  – {4 \over 5}\,\,;\,\,\,{\pi  \over 2} < \alpha  < {{3\pi } \over 4}\) . Hãy tính các giá trị lượng giác của góc α

Đáp án

a) Vì α và β  nằm ở góc phần tư thứ II nên sinβ > 0; cos α < 0

Do đó:

\(\eqalign{
& \cos \alpha = – \sqrt {1 – {{\sin }^2}\alpha } = – \sqrt {1 – {4 \over 9}} = – {{\sqrt 5 } \over 3} \cr
& \sin \beta = \sqrt {1 – {{\cos }^2}\beta } = \sqrt {1 – {9 \over {16}}} = {{\sqrt 7 } \over 4} \cr} \)

Từ đó:

\(\eqalign{
& \cos (\alpha + \beta ) = \cos \alpha \cos \beta – \sin \alpha \sin \beta \cr&= {{3\sqrt 5 – 2\sqrt 7 } \over {12}} \cr
& \sin (\alpha + \beta ) = \sin \alpha \cos \beta + \cos \alpha \sin \beta \cr&= – {{6 + \sqrt {35} } \over {12}} \cr
& \cos (\alpha – \beta ) = \cos \alpha \cos \beta + \sin \alpha \sin \beta \cr&= {{3\sqrt 5 + 2\sqrt 7 } \over {12}} \cr
& \sin (\alpha – \beta ) = \sin \alpha \cos \beta – \cos \alpha \sin \beta \cr&= {{ – 6 + \sqrt {35} } \over {12}} \cr} \)

b) Do \({\pi  \over 2} < \alpha  < {{3\pi } \over 4} \Rightarrow \pi  < 2\alpha  < {{3\pi } \over 2}\)

Suy ra: cos2α < 0; sinα > 0 và cosα < 0

Vậy:

\(\eqalign{
& \cos 2\alpha = – \sqrt {1 – {{\sin }^2}2\alpha } = – {3 \over 5} \cr
& 2{\sin ^2}\alpha = 1 – \cos 2\alpha = 1 + {3 \over 5} = {8 \over 5} \Rightarrow \sin \alpha = {2 \over {\sqrt 5 }} \cr
& \cos \alpha = – \sqrt {{{1 + \cos 2\alpha } \over 2}} = – \sqrt {{1 \over 5}} = – {1 \over 5} \cr
& \tan \alpha = – 2 \cr
& \cot \alpha = – {1 \over 2} \cr} \)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 20, 21, 22 trang 223, 224 Đại số 10 Nâng cao:Bài ôn tập cuối năm” state=”close”]Bài ôn tập cuối năm. Giải bài 20, 21, 22 trang 223, 224 SGK Đại số lớp 10 Nâng cao. Một siêu thị thu được các số liệu sau đây về số tiền (đơn vị: nghìn đồng) mà mỗi người đã mua ở đây; Tuổi của 60 cán bộ trong một cơ quan được thống kê và trình bày trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau:

Bài 20: Một siêu thị thu được các số liệu sau đây về số tiền (đơn vị: nghìn đồng) mà mỗi người đã mua ở đây:

Lớp

Giá trị đại diện

Tần số

[0, 99)

20

[100, 199)

80

[200, 299)

70

[300, 399)

30

[400, 499)

10

N  = 210

a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì?

b) Tìm số trung bình, phương sai và đọ lệch chuẩn (chính xác đến hàng phần trăm).

Đáp án

a) Dấu hiệu: Số tiền mua hàng

Đơn vị điều tra: Một hành khách mua hàng trong siêu thị

Lớp

Giá trị đại diện

Tần số

[0, 99)

49,5

20

[100, 199)

149,5

80

[200, 299)

249,5

70

[300, 399)

349,5

30

[400, 499)

449,5

10

N = 210

b) Ta có:

\(\overline x  = 216,17\) nghìn đồng

\(s^2≈ 9841,27\)

\(s ≈ 99, 20\) nghìn đồng


Bài 21: Tuổi của 60 cán bộ trong một cơ quan được thống kê và trình bày trong bảng phân bố tần số ghép lớp sau:

Lớp

Tần số

[20, 30)

13

[30, 40)

26

[40, 50)

15

[50, 60)

6

N  = 60

a) Dấu hiệu và đơn vị điều tra ở đây là gì?

b) Tìm số trung bình

c) Lập bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp

d) Vẽ biểu đồ tần số hình cột

e) Tìm phương sai và độ lệch chuẩn (chính xác đến hàng phần trăm).

Đáp án

a) Dấu hiệu: Tuổi của một cán bộ

Đơn vị điều tra: Một cán bộ

b) Bảng phân bố tần số – tấn suất ghép lớp

Lớp

Giá trị đại diện

Tần số

Tần suất

[20, 30)

25

13

21,67

[30, 40)

35

26

43,33

[40, 50)

45

15

25

[50, 60)

55

6

10

N  = 60

c) Số trung bình: \(\overline x  \approx 37,33\)

d) Phương sai: s2 ≈ 81,22

Độ lệch chuẩn là s ≈ 9,01

e) Biểu thị tần số hình cột

f) Trước hết, ta tính các góc ở tâm tương ứng với tần suất của các lớp (xem bảng sau).

Từ đó, vẽ được biểu đồ tần suất hình quạt

Lớp

Góc ở tâm

[20, 30)

780

[30, 40)

1560

[40, 50)

900

[50, 60)

360


Bài 22: a) Biết \(\sin \alpha  = {2 \over 3};\,\,\cos \beta  =  – {3 \over 4}\) và các điểm trên đường tròn lượng giác xác định bởi α và β nằm ở góc phần tư thứ II. Hãy tính sin (α + β); cos(α + β); sin(α – β); cos(α – β)

b) Cho \(\sin 2\alpha  =  – {4 \over 5}\,\,;\,\,\,{\pi  \over 2} < \alpha  < {{3\pi } \over 4}\) . Hãy tính các giá trị lượng giác của góc α

Đáp án

a) Vì α và β  nằm ở góc phần tư thứ II nên sinβ > 0; cos α < 0

Do đó:

\(\eqalign{
& \cos \alpha = – \sqrt {1 – {{\sin }^2}\alpha } = – \sqrt {1 – {4 \over 9}} = – {{\sqrt 5 } \over 3} \cr
& \sin \beta = \sqrt {1 – {{\cos }^2}\beta } = \sqrt {1 – {9 \over {16}}} = {{\sqrt 7 } \over 4} \cr} \)

Từ đó:

\(\eqalign{
& \cos (\alpha + \beta ) = \cos \alpha \cos \beta – \sin \alpha \sin \beta \cr&= {{3\sqrt 5 – 2\sqrt 7 } \over {12}} \cr
& \sin (\alpha + \beta ) = \sin \alpha \cos \beta + \cos \alpha \sin \beta \cr&= – {{6 + \sqrt {35} } \over {12}} \cr
& \cos (\alpha – \beta ) = \cos \alpha \cos \beta + \sin \alpha \sin \beta \cr&= {{3\sqrt 5 + 2\sqrt 7 } \over {12}} \cr
& \sin (\alpha – \beta ) = \sin \alpha \cos \beta – \cos \alpha \sin \beta \cr&= {{ – 6 + \sqrt {35} } \over {12}} \cr} \)

b) Do \({\pi  \over 2} < \alpha  < {{3\pi } \over 4} \Rightarrow \pi  < 2\alpha  < {{3\pi } \over 2}\)

Suy ra: cos2α < 0; sinα > 0 và cosα < 0

Vậy:

\(\eqalign{
& \cos 2\alpha = – \sqrt {1 – {{\sin }^2}2\alpha } = – {3 \over 5} \cr
& 2{\sin ^2}\alpha = 1 – \cos 2\alpha = 1 + {3 \over 5} = {8 \over 5} \Rightarrow \sin \alpha = {2 \over {\sqrt 5 }} \cr
& \cos \alpha = – \sqrt {{{1 + \cos 2\alpha } \over 2}} = – \sqrt {{1 \over 5}} = – {1 \over 5} \cr
& \tan \alpha = – 2 \cr
& \cot \alpha = – {1 \over 2} \cr} \)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!