Giải bài tập

Giải Bài 1.69, 1.70, 1.71, 1.72 trang 47, 48 SBT Hình 10: Trong mặt phẳng Oxy ho tam giác đều OAB… Tìm tọa độ hai đỉnh A và B

Giải bài 1.69, 1.70, 1.71, 1.72 trang 47, 48 SBT Hình học 10 Bài ôn tập chương 1. Xét xem ba điểm sau có thẳng hàng không?; Trong mặt phẳng Oxy ho tam giác đều OAB… Tìm tọa độ hai đỉnh A và B…

Bài 1.69: Xét xem ba điểm sau có thẳng hàng không?

a) A(2; – 3), B(5;1) và C(8; 5);

Bạn đang xem: Giải Bài 1.69, 1.70, 1.71, 1.72 trang 47, 48 SBT Hình 10: Trong mặt phẳng Oxy ho tam giác đều OAB… Tìm tọa độ hai đỉnh A và B

b) M(1;2), N(3; 6) và P(4;5).

a) Ta có \(\overrightarrow {AB}  = (3;4),\overrightarrow {AC}  = (6;8),\overrightarrow {AC}  = 2\overrightarrow {AB} \)

=>A, B, C thẳng hàng.

b) \(\overrightarrow {MN}  = (2;4);\overrightarrow {MP}  = (3;3)\) mà \({2 \over 3} \ne {4 \over 3}\)

Vậy M, N, P không thẳng hàng.


Bài 1.70: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

a) Với điểm M tùy ý, hãy chứng minh:

\(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MC}  = \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MD} \)

b) Chứng minh rằng: \(\left| {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD} } \right| = \left| {\overrightarrow {AB}  – \overrightarrow {AD} } \right|\)

(Xem hình 1.77)

a) \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MC}  = 2\overrightarrow {MI} \)

\(\overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MD}  = 2\overrightarrow {MI}\)

Vậy \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MC}  = \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MD} \)

b) \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {AC}  =  > \left| {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD} } \right| = AC\)

\(\overrightarrow {AB}  – \overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {DB}  =  > \left| {\overrightarrow {AB}  – \overrightarrow {AD} } \right| = DB\)

Vì hai đường chéo của hình chữ nhật dài bằng nhau nên

\(\left| {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD} } \right| = \left| {\overrightarrow {AB}  – \overrightarrow {AD} } \right|\)


Bài 1.71: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC, K là trung điểm của BI.

Chứng minh rằng:

a) \(\overrightarrow {AK}  = {1 \over 2}\overrightarrow {AB}  + {1 \over 2}\overrightarrow {AI} \)

b) \(\overrightarrow {AK}  = {3 \over 4}\overrightarrow {AB}  + {1 \over 4}\overrightarrow {AC} \)

(Xem hình 1.78)

a) Vì K là trung điểm của BI nên \(\overrightarrow {AK}  = {1 \over 2}(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AI} )\) (1)

b) Vì I là trung điểm của BC nên \(\overrightarrow {AI}  = {1 \over 2}(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC} )\) (2)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(\overrightarrow {AK}  = {1 \over 2}{\rm{[}}\overrightarrow {AB}  + {1 \over 2}(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC} ){\rm{]}}\)

\(\overrightarrow {AK}  = {3 \over 4}\overrightarrow {AB}  + {1 \over 4}\overrightarrow {AC} \)


Bài 1.72: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác đều OAB có cạnh bằng 2, AB song song với Ox, điểm A có hoành độ và tung độ dương.

a) Tìm tọa độ hai đỉnh A và B;

b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB.

(Xem hình 1.79)

a) Gọi H là trung điểm của AB ta có:

\(OH = {{OA\sqrt 3 } \over 2} = \sqrt 3 ;HA = {{OA} \over 2} = 1\)

Vậy ta có \(A(1;\sqrt 3 )\) và \(B( – 1;\sqrt 3 )\)

b) \(OG = {2 \over 3}OH = {2 \over 3}\sqrt 3 \)

Vậy ta có \(G\left( {0;{{2\sqrt 3 } \over 3}} \right)\)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1.69, 1.70, 1.71, 1.72 trang 47, 48 SBT Hình 10: Trong mặt phẳng Oxy ho tam giác đều OAB… Tìm tọa độ hai đỉnh A và B” state=”close”]Giải bài 1.69, 1.70, 1.71, 1.72 trang 47, 48 SBT Hình học 10 Bài ôn tập chương 1. Xét xem ba điểm sau có thẳng hàng không?; Trong mặt phẳng Oxy ho tam giác đều OAB… Tìm tọa độ hai đỉnh A và B…

Bài 1.69: Xét xem ba điểm sau có thẳng hàng không?

a) A(2; – 3), B(5;1) và C(8; 5);

b) M(1;2), N(3; 6) và P(4;5).

a) Ta có \(\overrightarrow {AB}  = (3;4),\overrightarrow {AC}  = (6;8),\overrightarrow {AC}  = 2\overrightarrow {AB} \)

=>A, B, C thẳng hàng.

b) \(\overrightarrow {MN}  = (2;4);\overrightarrow {MP}  = (3;3)\) mà \({2 \over 3} \ne {4 \over 3}\)

Vậy M, N, P không thẳng hàng.


Bài 1.70: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

a) Với điểm M tùy ý, hãy chứng minh:

\(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MC}  = \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MD} \)

b) Chứng minh rằng: \(\left| {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD} } \right| = \left| {\overrightarrow {AB}  – \overrightarrow {AD} } \right|\)

(Xem hình 1.77)

a) \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MC}  = 2\overrightarrow {MI} \)

\(\overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MD}  = 2\overrightarrow {MI}\)

Vậy \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MC}  = \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MD} \)

b) \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {AC}  =  > \left| {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD} } \right| = AC\)

\(\overrightarrow {AB}  – \overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {DB}  =  > \left| {\overrightarrow {AB}  – \overrightarrow {AD} } \right| = DB\)

Vì hai đường chéo của hình chữ nhật dài bằng nhau nên

\(\left| {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD} } \right| = \left| {\overrightarrow {AB}  – \overrightarrow {AD} } \right|\)


Bài 1.71: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC, K là trung điểm của BI.

Chứng minh rằng:

a) \(\overrightarrow {AK}  = {1 \over 2}\overrightarrow {AB}  + {1 \over 2}\overrightarrow {AI} \)

b) \(\overrightarrow {AK}  = {3 \over 4}\overrightarrow {AB}  + {1 \over 4}\overrightarrow {AC} \)

(Xem hình 1.78)

a) Vì K là trung điểm của BI nên \(\overrightarrow {AK}  = {1 \over 2}(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AI} )\) (1)

b) Vì I là trung điểm của BC nên \(\overrightarrow {AI}  = {1 \over 2}(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC} )\) (2)

Thay (2) vào (1) ta được:

\(\overrightarrow {AK}  = {1 \over 2}{\rm{[}}\overrightarrow {AB}  + {1 \over 2}(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC} ){\rm{]}}\)

\(\overrightarrow {AK}  = {3 \over 4}\overrightarrow {AB}  + {1 \over 4}\overrightarrow {AC} \)


Bài 1.72: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác đều OAB có cạnh bằng 2, AB song song với Ox, điểm A có hoành độ và tung độ dương.

a) Tìm tọa độ hai đỉnh A và B;

b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB.

(Xem hình 1.79)

a) Gọi H là trung điểm của AB ta có:

\(OH = {{OA\sqrt 3 } \over 2} = \sqrt 3 ;HA = {{OA} \over 2} = 1\)

Vậy ta có \(A(1;\sqrt 3 )\) và \(B( – 1;\sqrt 3 )\)

b) \(OG = {2 \over 3}OH = {2 \over 3}\sqrt 3 \)

Vậy ta có \(G\left( {0;{{2\sqrt 3 } \over 3}} \right)\)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!