Giải bài tập

Giải Bài 1.28, 1.29, 1.30, 1.31 trang 34 SBT Hình 10: Cho tam giác ABC, Dựng A′B =BC , CA=AB và BC ′= CA Chứng minh rằng A là trung điểm của B’C’

Giải bài 1.28, 1.29, 1.30, 1.31 trang 34 – Bài 3. Tích của vecto với một số – Sách bài tập Toán Hình học 10. Cho tam giác ABC. Điểm I trên cạnh AC sao cho…

Bài 1.30: Cho tam giác ABC. Điểm I trên cạnh AC sao cho $$CI = {1 \over 4}CA$$, J là điểm mà 

\(\overrightarrow {BJ}  = {1 \over 2}\overrightarrow {AC}  – {2 \over 3}\overrightarrow {AB} \)

Bạn đang xem: Giải Bài 1.28, 1.29, 1.30, 1.31 trang 34 SBT Hình 10: Cho tam giác ABC, Dựng A′B =BC , CA=AB và BC ′= CA Chứng minh rằng A là trung điểm của B’C’

a) Chứng minh \(\overrightarrow {BI}  = {3 \over 4}\overrightarrow {AC}  – \overrightarrow {AB} \)

b) Chứng minh B, I, J thẳng hàng.

c) Hãy dựng điểm J thỏa mãn điều kiện đề bài.

(Xem h.1.50)

a) \(\overrightarrow {BI}  = \overrightarrow {BA}  + \overrightarrow {AI}  =  – \overrightarrow {AB}  + {3 \over 4}\overrightarrow {AC} \)

b) \({2 \over 3}\overrightarrow {BI}  = {2 \over 3}\left( { – \overrightarrow {AB}  + {3 \over 4}\overrightarrow {AC} } \right) =  – {2 \over 3}\overrightarrow {AB}  + {1 \over 2}\overrightarrow {AC} \)

Vậy \(\overrightarrow {BJ}  = {2 \over 3}\overrightarrow {BI}\)

B, J, I thẳng hàng.

c) Học sinh tự dựng điểm J.


Bài 1.28: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho NA = 2NC. Gọi K là trung điểm của MN.

Phân tích vec tơ \(\overrightarrow {AK} \) \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AC} \)

(h.1.48)

\(\overrightarrow {AK}  = {1 \over 2}(\overrightarrow {AM}  + \overrightarrow {AN} )\)

\( = {1 \over 2}({1 \over 2}\overrightarrow {AB}  + {2 \over 3}\overrightarrow {AC} )\)

\( = {1 \over 4}\overrightarrow {AB}  + {1 \over 3}\overrightarrow {AC} \)


Bài 1.29: Cho tam giác ABC. Dựng \(\overrightarrow {A’B}  = \overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {C’A}  = \overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {BC’}  = \overrightarrow {CA} \)

a) Chứng minh rằng A là trung điểm của B’C’

b) Chứng minh các đường thẳng AA’, BB’, CC’ đồng quy

a) \(\overrightarrow {BC’}  = \overrightarrow {CA} \) => Tứ giác ACBC’ là hình bình hành => \(\overrightarrow {AC’}  = \overrightarrow {CB} \)

\(\overrightarrow {AB’}  + \overrightarrow {AC’}  = \overrightarrow {BC}  + \overrightarrow {CB}  = \overrightarrow {BB}  = \overrightarrow 0 \) =>A là trung điểm của B’C’

b) Vì tứ giác ACBC’ là hình bình hành nên CC’ chứa trung tuyến của tam giác ABC xuất phát từ đỉnh C. Tương tự như vậy với AA’, BB’. Do đó AA’, BB’, CC’ đồng quy tại trọng tâm G của tam giác ABC.


Bài 1.31: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng với điểm M bất kì ta có \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC}  + \overrightarrow {MD}  = 4\overrightarrow {MO} \)

(h.1.51)

\(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MC}  = 2\overrightarrow {MO} \) ( Vì O là trung điểm của AC)

\(\overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MD}  = 2\overrightarrow {MO} \) ( Vì O là trung điểm của BD)

Vậy \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC}  + \overrightarrow {MD}  = 4\overrightarrow {MO} \)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1.28, 1.29, 1.30, 1.31 trang 34 SBT Hình 10: Cho tam giác ABC, Dựng A′B =BC , CA=AB và BC ′= CA Chứng minh rằng A là trung điểm của B’C’” state=”close”]Giải bài 1.28, 1.29, 1.30, 1.31 trang 34 – Bài 3. Tích của vecto với một số – Sách bài tập Toán Hình học 10. Cho tam giác ABC. Điểm I trên cạnh AC sao cho…

Bài 1.30: Cho tam giác ABC. Điểm I trên cạnh AC sao cho $$CI = {1 \over 4}CA$$, J là điểm mà 

\(\overrightarrow {BJ}  = {1 \over 2}\overrightarrow {AC}  – {2 \over 3}\overrightarrow {AB} \)

a) Chứng minh \(\overrightarrow {BI}  = {3 \over 4}\overrightarrow {AC}  – \overrightarrow {AB} \)

b) Chứng minh B, I, J thẳng hàng.

c) Hãy dựng điểm J thỏa mãn điều kiện đề bài.

(Xem h.1.50)

a) \(\overrightarrow {BI}  = \overrightarrow {BA}  + \overrightarrow {AI}  =  – \overrightarrow {AB}  + {3 \over 4}\overrightarrow {AC} \)

b) \({2 \over 3}\overrightarrow {BI}  = {2 \over 3}\left( { – \overrightarrow {AB}  + {3 \over 4}\overrightarrow {AC} } \right) =  – {2 \over 3}\overrightarrow {AB}  + {1 \over 2}\overrightarrow {AC} \)

Vậy \(\overrightarrow {BJ}  = {2 \over 3}\overrightarrow {BI}\)

B, J, I thẳng hàng.

c) Học sinh tự dựng điểm J.


Bài 1.28: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho NA = 2NC. Gọi K là trung điểm của MN.

Phân tích vec tơ \(\overrightarrow {AK} \) \(\overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {AC} \)

(h.1.48)

\(\overrightarrow {AK}  = {1 \over 2}(\overrightarrow {AM}  + \overrightarrow {AN} )\)

\( = {1 \over 2}({1 \over 2}\overrightarrow {AB}  + {2 \over 3}\overrightarrow {AC} )\)

\( = {1 \over 4}\overrightarrow {AB}  + {1 \over 3}\overrightarrow {AC} \)


Bài 1.29: Cho tam giác ABC. Dựng \(\overrightarrow {A’B}  = \overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {C’A}  = \overrightarrow {AB} \) và \(\overrightarrow {BC’}  = \overrightarrow {CA} \)

a) Chứng minh rằng A là trung điểm của B’C’

b) Chứng minh các đường thẳng AA’, BB’, CC’ đồng quy

a) \(\overrightarrow {BC’}  = \overrightarrow {CA} \) => Tứ giác ACBC’ là hình bình hành => \(\overrightarrow {AC’}  = \overrightarrow {CB} \)

\(\overrightarrow {AB’}  + \overrightarrow {AC’}  = \overrightarrow {BC}  + \overrightarrow {CB}  = \overrightarrow {BB}  = \overrightarrow 0 \) =>A là trung điểm của B’C’

b) Vì tứ giác ACBC’ là hình bình hành nên CC’ chứa trung tuyến của tam giác ABC xuất phát từ đỉnh C. Tương tự như vậy với AA’, BB’. Do đó AA’, BB’, CC’ đồng quy tại trọng tâm G của tam giác ABC.


Bài 1.31: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng với điểm M bất kì ta có \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC}  + \overrightarrow {MD}  = 4\overrightarrow {MO} \)

(h.1.51)

\(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MC}  = 2\overrightarrow {MO} \) ( Vì O là trung điểm của AC)

\(\overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MD}  = 2\overrightarrow {MO} \) ( Vì O là trung điểm của BD)

Vậy \(\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC}  + \overrightarrow {MD}  = 4\overrightarrow {MO} \)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!