Giải bài tập

Giải Bài 39. Dẫn xuất halogen của Hidrocacbon: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 177 SGK Hóa học 11

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 177 Bài 39. Dẫn xuất halogen của Hidrocacbon SGK Hóa học 11: Bài 1: Gọi tên mỗi chất sau: CH3– CH2Cl; CH2 = CH- CH2Cl; CHCl3; C6H5Cl. . Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế mỗi chất trên từ hidrocacbon tương ứng.

Bài 1: Gọi tên mỗi chất sau: CH3– CH2Cl; CH2 = CH- CH2Cl; CHCl3; C6H5Cl. Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế mỗi chất trên từ hidrocacbon tương ứng.

Bạn đang xem: Giải Bài 39. Dẫn xuất halogen của Hidrocacbon: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 177 SGK Hóa học 11

CH3– CH2Cl : etyl clorua  (cloetan);

CH2 = CH- CH2Cl: anlyl clorua (1-cloprop- 2-en);

: phenyl clorua (clobenzen)

CHCl3: clorofom (triclometan)

– Điều chế các chất trên từ hidrocacbon tương ứng:

CH3CH3  +  Cl2    CH3– CH2Cl + HCl

CH2=CH-CH3 + Cl2   CH2 = CH- CH2Cl

CH4 + 3Cl2  CHCl3 + 3HCl

+ Cl
  + 3HCl


Bài 2: Viết phương trình phản ứng hóa học của phản ứng thủy phân các chất sau trong dung dịch NaOH: 1,2- đicloetan; benzyl clorua, anylyl bromua; xiclohexyl clorua.

ClCH2– CH2Cl + 2 NaOH   →  HOCH2– CH2OH + 2 NaCl

 


Bài 3: Cho nhiệt độ sôi (0C) của một số dẫn xuất halogen trong bảng dưới đây

Dãy các chất CH3Cl, CH3Br, CH3I có nhiệt độ sôi tăng dần do phân tử khối tăng dần.

CH3X, CH3CH2X, CH3CH2CH2X, CH3CH2CH2CH2X có nhiệt độ sôi tăng dần do phân tử khối tăng dần.


Bài 4: Từ axetilen, viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế: etyl bromua(1); 1,2- đibrometan (2); vinyl clorua (3); 1,1- đibrometan (4).

(1) C2H2 \(\overset{+H_{2} ,Ni}{\rightarrow}\) C2H6  \(\overset{Br_{2}/t^{\circ}}{\rightarrow}\) C2H5Br

(2) C2H2  → C2H4  \(\overset{+Br_{2}}{\rightarrow}\)CH2Br- CH2Br

(3) C2H2 \(\overset{+HCl/HgCl_{2}}{\rightarrow}\) C2H3Cl

(4) C2H2 \(\overset{+HBr}{\rightarrow}\) CH2=CHBr  \(\overset{+HBr}{\rightarrow}\)  CH3CHBr2


Bài 5: Dùng hai ống nghiệm, với mỗi ống đựng 1ml một trong hai chất lỏng sau: etylbromua (1); brombenzen (2).

Thêm tiếp vào mỗi ống 1 ml dung dịch AgNO3. Đun sôi hai ống nghiệm, thấy ở ống 1 có kết tủa vàng nhạt, trong khi đó ở ống 2 không có hiện tượng gì. Nhận xét và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.

Ống (1) CH3 – CH2Br  + H2O  → CH3– CH2OH + HBr

AgNO3 + HBr  →  AgBr + HNO3

Ống (2) không có phản ứng, chứng tỏ liên kết C- Br trong phản ứng brombenzen rất bền


Bài 6: Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH, thu được

A. Etanol

B. Etilen

C. Axetilen

D. Etan

Chọn B

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 39. Dẫn xuất halogen của Hidrocacbon: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 177 SGK Hóa học 11″ state=”close”]Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 177 Bài 39. Dẫn xuất halogen của Hidrocacbon SGK Hóa học 11: Bài 1: Gọi tên mỗi chất sau: CH3– CH2Cl; CH2 = CH- CH2Cl; CHCl3; C6H5Cl. . Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế mỗi chất trên từ hidrocacbon tương ứng.

Bài 1: Gọi tên mỗi chất sau: CH3– CH2Cl; CH2 = CH- CH2Cl; CHCl3; C6H5Cl. Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế mỗi chất trên từ hidrocacbon tương ứng.

CH3– CH2Cl : etyl clorua  (cloetan);

CH2 = CH- CH2Cl: anlyl clorua (1-cloprop- 2-en);

: phenyl clorua (clobenzen)

CHCl3: clorofom (triclometan)

– Điều chế các chất trên từ hidrocacbon tương ứng:

CH3CH3  +  Cl2    CH3– CH2Cl + HCl

CH2=CH-CH3 + Cl2   CH2 = CH- CH2Cl

CH4 + 3Cl2  CHCl3 + 3HCl

+ Cl
  + 3HCl


Bài 2: Viết phương trình phản ứng hóa học của phản ứng thủy phân các chất sau trong dung dịch NaOH: 1,2- đicloetan; benzyl clorua, anylyl bromua; xiclohexyl clorua.

ClCH2– CH2Cl + 2 NaOH   →  HOCH2– CH2OH + 2 NaCl

 


Bài 3: Cho nhiệt độ sôi (0C) của một số dẫn xuất halogen trong bảng dưới đây

Dãy các chất CH3Cl, CH3Br, CH3I có nhiệt độ sôi tăng dần do phân tử khối tăng dần.

CH3X, CH3CH2X, CH3CH2CH2X, CH3CH2CH2CH2X có nhiệt độ sôi tăng dần do phân tử khối tăng dần.


Bài 4: Từ axetilen, viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế: etyl bromua(1); 1,2- đibrometan (2); vinyl clorua (3); 1,1- đibrometan (4).

(1) C2H2 \(\overset{+H_{2} ,Ni}{\rightarrow}\) C2H6  \(\overset{Br_{2}/t^{\circ}}{\rightarrow}\) C2H5Br

(2) C2H2  → C2H4  \(\overset{+Br_{2}}{\rightarrow}\)CH2Br- CH2Br

(3) C2H2 \(\overset{+HCl/HgCl_{2}}{\rightarrow}\) C2H3Cl

(4) C2H2 \(\overset{+HBr}{\rightarrow}\) CH2=CHBr  \(\overset{+HBr}{\rightarrow}\)  CH3CHBr2


Bài 5: Dùng hai ống nghiệm, với mỗi ống đựng 1ml một trong hai chất lỏng sau: etylbromua (1); brombenzen (2).

Thêm tiếp vào mỗi ống 1 ml dung dịch AgNO3. Đun sôi hai ống nghiệm, thấy ở ống 1 có kết tủa vàng nhạt, trong khi đó ở ống 2 không có hiện tượng gì. Nhận xét và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.

Ống (1) CH3 – CH2Br  + H2O  → CH3– CH2OH + HBr

AgNO3 + HBr  →  AgBr + HNO3

Ống (2) không có phản ứng, chứng tỏ liên kết C- Br trong phản ứng brombenzen rất bền


Bài 6: Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH, thu được

A. Etanol

B. Etilen

C. Axetilen

D. Etan

Chọn B

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!