Giải bài tập

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 97, 98 SGK Đại số và Giải tích 11: Cấp số cộng

 Bài 3 Cấp số cộng. Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 97, 98 Sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11.Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng? Tính số hạng đầu và công sai của nó; Tìm số hạng đầu và công sai của các cấp số cộng sau, biết

Bài 1: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng? Tính số hạng đầu và công sai của nó:

a) \(u_n= 5 – 2n\);                         b) \(u_n=  \frac{n}{2}- 1\);

Bạn đang xem: Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 97, 98 SGK Đại số và Giải tích 11: Cấp số cộng

c) \(u_n= 3^n\)           ;                      d) \(u_n=  \frac{7-3n}{2}\)

 
a) Với mọi \(n\in {\mathbb N}^*\),\(u_{n+1}-u_n = -2\)
Vậy dãy số là cấp số cộng có \(u_1= 3\) và công sai \(d = -2\).
b) Với mọi \(n\in {\mathbb N}^*\), \(u_{n+1}-u_n=  \frac{n+1}{2} – 1 – ( \frac{n}{2}- 1) = \frac{1}{2}\).
Vậy dãy số là cấp số cộng với \(u_1= – \frac{1}{2}\) và \(d =  \frac{1}{2}\).
c) Ta có \(u_{n+1}-u_n = 2.3^n\) không là hằng số (phụ thuộc \(n\)), vậy dãy số không phải là cấp số cộng.
d) Với mọi \(n\in {\mathbb N}^*\), \(u_{n+1}-u_n=  \frac{7-3(n+1)}{2}-\frac{7-3n}{2}=-\frac{3}{2}\)

Vậy dãy số là cấp số cộng có \(u_1 = 2\), \(d =  -\frac{3}{2}\).


Bài 2: Tìm số hạng đầu và công sai của các cấp số cộng sau, biết:

a) \( \left\{\begin{matrix} u_{1}-u_{3}+u_{5}=10\\ u_{1}+u_{6=17} \end{matrix}\right.\),

b) \( \left\{\begin{matrix} u_{7}-u_{3}=8\\ u_{2}.u_{7}=75 \end{matrix}\right.\).

:

Sử dụng công thức \(u_n= u_1+ (n – 1)d\).

a) Từ hệ thức đã cho ta có:

\( \left\{\begin{matrix} u_{1}-u_{1}-2d+u_{1}+4d=10\\ u_{1}+u_{1}+5d =17 \end{matrix}\right.\) hay \( \left\{\begin{matrix} u_{1}+2d=10\\ 2u_{1}+5d = 17 \end{matrix}\right.\)

.Giải hệ ta được: \(u_1= 16, d = -3\).

b) Từ hệ đã cho ta có:

\( \left\{\begin{matrix} u_{1}+6d-u_{1}-2d =8\\ (u_{1}+d)(u_{1}+6d)=75 \end{matrix}\right.\)  hay \( \left\{\begin{matrix} 2d =4\\ (u_{1}+d)(u_{1}+6d)=75 \end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được:  \(u_1= 3\) và \(d = 2\) hoặc \(u_1= -17\) và \(d = 2\) 


Bài 3:  Trong các bài toán về cấp số cộng, ta thường gặp năm đại lượng \(u_1, n, d, u_n, S_n\).

a) Hãy viết các hệ thức liên hệ giữa các đại lượng để có thể tìm được các đại lượng còn lại?

b) Lập bảng theo mẫu sau và điền vào chỗ trống thích hợp:

 

a) Cần biết ít nhất ba trong năm đại lượng \(u_1, n, d, u_n, S_n\) thì có thể tính được hai đại lượng còn lại.

b) Thực chất đây là năm bài tập nhỏ, mỗi bài ứng với các dữ liệu ở một dòng. Học sinh phải giải từng bài nhỏ rồi mới điền kết quả.

b1) Biết \(u_1= -2, u_n= 55, n = 20\). Tìm \(d, S_n\)

Áp dụng công thức \(d = {{{u_n} – {u_1}} \over {n – 1}},{S_n} = {{({u_1} + {u_n}).n} \over 2}\)

Đáp số: \(d = 3, S_{20}= 530\).

b2) Biết \(d = -4, n = 15\), \(S_n= 120\). Tìm \(u_1,u_n\)

Áp dụng công thức \(u_n= u_1+ (n – 1)d\) và \({S_n} = {{({u_1} + {u_n}).n} \over 2}\)

ta có:

\(\left\{ \matrix{
{u_1} – {u_{15}} = 56 \hfill \cr
{u_1} + {u_{15}} = 16 \hfill \cr} \right.\)

Giải hệ trên, ta được \(u_1= 36, u_{15}= – 20\).

b3) Áp dụng công thức \(u_n= u_1+ (n – 1)d\), từ đây ta tìm được \(n\); tiếp theo áp dụng công thức \({S_n} = {{({u_1} + {u_n}).n} \over 2}\). Đáp số: \(n = 28\), \(S_n= 140\).

b4) Áp dụng công thức \({S_n} = {{({u_1} + {u_n}).n} \over 2}\), từ đây tìm được \(u_1\), tiếp theo áp dụng công thức \(u_n= u_1+ (n – 1)d\) để tìm \(d\). Đáp số: \(u_1= -5, d= 2\).

b5) Áp dụng công thức \({S_n} = {{\left[ {2{u_1} + (n – 1)d} \right].n} \over 2}\), từ đây tìm được \(n\), tiếp theo áp dụng công thức \(u_n= u_1+ (n – 1)d\). Đáp số: \(n = 10, u_n= -43\).


Bài 4:  Mặt sàn tầng một của một ngôi nhà cao hơn mặt sân \(0,5 m\). Cầu thang đi từ tầng một lên tầng \(2\) gồm \(21\) bậc, mỗi bậc cao \(18 cm\).

a) Hãy viết công thức để tìm độ cao của một bậc tuỳ ý so với mặt sân.

b) Tính độ cao của sàn tầng hai so với mặt sân.

a) Gọi chiều cao của bậc thứ \(n\) so với mặt sân là \(h_n\)

Ta có:         \( h_n= 0,5 + n.0,18(m)\).

b) Chiều cao mặt sàn tầng hai so với mặt sân là

                    \(h_{21}= 0,5 + 21.0,18 = 4,28 (m)\).


Bài 5: Từ \(0\) giờ đến \(12\) giờ trưa, đồng hồ đánh bao nhiêu tiếng, nếu nó chỉ đánh chuông báo giờ và số tiếng chuông bằng số giờ

Đồng hồ đánh số tiếng chuông là: \(S = 1 + 2 + 3 +…+ 12\). Đây là tổng của \(12\) số hạng của cấp số cộng có \(u_1= 1, u_{12}= 12\). Do đó áp dụng công thức tính tổng,

ta có \(S =  \frac{(1+12).12}{2} = 78\).

Vậy đồng hồ đánh \(78\) tiếng chuông.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 97, 98 SGK Đại số và Giải tích 11: Cấp số cộng” state=”close”] Bài 3 Cấp số cộng. Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 97, 98 Sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11.Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng? Tính số hạng đầu và công sai của nó; Tìm số hạng đầu và công sai của các cấp số cộng sau, biết

Bài 1: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng? Tính số hạng đầu và công sai của nó:

a) \(u_n= 5 – 2n\);                         b) \(u_n=  \frac{n}{2}- 1\);

c) \(u_n= 3^n\)           ;                      d) \(u_n=  \frac{7-3n}{2}\)

 
a) Với mọi \(n\in {\mathbb N}^*\),\(u_{n+1}-u_n = -2\)
Vậy dãy số là cấp số cộng có \(u_1= 3\) và công sai \(d = -2\).
b) Với mọi \(n\in {\mathbb N}^*\), \(u_{n+1}-u_n=  \frac{n+1}{2} – 1 – ( \frac{n}{2}- 1) = \frac{1}{2}\).
Vậy dãy số là cấp số cộng với \(u_1= – \frac{1}{2}\) và \(d =  \frac{1}{2}\).
c) Ta có \(u_{n+1}-u_n = 2.3^n\) không là hằng số (phụ thuộc \(n\)), vậy dãy số không phải là cấp số cộng.
d) Với mọi \(n\in {\mathbb N}^*\), \(u_{n+1}-u_n=  \frac{7-3(n+1)}{2}-\frac{7-3n}{2}=-\frac{3}{2}\)

Vậy dãy số là cấp số cộng có \(u_1 = 2\), \(d =  -\frac{3}{2}\).


Bài 2: Tìm số hạng đầu và công sai của các cấp số cộng sau, biết:

a) \( \left\{\begin{matrix} u_{1}-u_{3}+u_{5}=10\\ u_{1}+u_{6=17} \end{matrix}\right.\),

b) \( \left\{\begin{matrix} u_{7}-u_{3}=8\\ u_{2}.u_{7}=75 \end{matrix}\right.\).

:

Sử dụng công thức \(u_n= u_1+ (n – 1)d\).

a) Từ hệ thức đã cho ta có:

\( \left\{\begin{matrix} u_{1}-u_{1}-2d+u_{1}+4d=10\\ u_{1}+u_{1}+5d =17 \end{matrix}\right.\) hay \( \left\{\begin{matrix} u_{1}+2d=10\\ 2u_{1}+5d = 17 \end{matrix}\right.\)

.Giải hệ ta được: \(u_1= 16, d = -3\).

b) Từ hệ đã cho ta có:

\( \left\{\begin{matrix} u_{1}+6d-u_{1}-2d =8\\ (u_{1}+d)(u_{1}+6d)=75 \end{matrix}\right.\)  hay \( \left\{\begin{matrix} 2d =4\\ (u_{1}+d)(u_{1}+6d)=75 \end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được:  \(u_1= 3\) và \(d = 2\) hoặc \(u_1= -17\) và \(d = 2\) 


Bài 3:  Trong các bài toán về cấp số cộng, ta thường gặp năm đại lượng \(u_1, n, d, u_n, S_n\).

a) Hãy viết các hệ thức liên hệ giữa các đại lượng để có thể tìm được các đại lượng còn lại?

b) Lập bảng theo mẫu sau và điền vào chỗ trống thích hợp:

 

a) Cần biết ít nhất ba trong năm đại lượng \(u_1, n, d, u_n, S_n\) thì có thể tính được hai đại lượng còn lại.

b) Thực chất đây là năm bài tập nhỏ, mỗi bài ứng với các dữ liệu ở một dòng. Học sinh phải giải từng bài nhỏ rồi mới điền kết quả.

b1) Biết \(u_1= -2, u_n= 55, n = 20\). Tìm \(d, S_n\)

Áp dụng công thức \(d = {{{u_n} – {u_1}} \over {n – 1}},{S_n} = {{({u_1} + {u_n}).n} \over 2}\)

Đáp số: \(d = 3, S_{20}= 530\).

b2) Biết \(d = -4, n = 15\), \(S_n= 120\). Tìm \(u_1,u_n\)

Áp dụng công thức \(u_n= u_1+ (n – 1)d\) và \({S_n} = {{({u_1} + {u_n}).n} \over 2}\)

ta có:

\(\left\{ \matrix{
{u_1} – {u_{15}} = 56 \hfill \cr
{u_1} + {u_{15}} = 16 \hfill \cr} \right.\)

Giải hệ trên, ta được \(u_1= 36, u_{15}= – 20\).

b3) Áp dụng công thức \(u_n= u_1+ (n – 1)d\), từ đây ta tìm được \(n\); tiếp theo áp dụng công thức \({S_n} = {{({u_1} + {u_n}).n} \over 2}\). Đáp số: \(n = 28\), \(S_n= 140\).

b4) Áp dụng công thức \({S_n} = {{({u_1} + {u_n}).n} \over 2}\), từ đây tìm được \(u_1\), tiếp theo áp dụng công thức \(u_n= u_1+ (n – 1)d\) để tìm \(d\). Đáp số: \(u_1= -5, d= 2\).

b5) Áp dụng công thức \({S_n} = {{\left[ {2{u_1} + (n – 1)d} \right].n} \over 2}\), từ đây tìm được \(n\), tiếp theo áp dụng công thức \(u_n= u_1+ (n – 1)d\). Đáp số: \(n = 10, u_n= -43\).


Bài 4:  Mặt sàn tầng một của một ngôi nhà cao hơn mặt sân \(0,5 m\). Cầu thang đi từ tầng một lên tầng \(2\) gồm \(21\) bậc, mỗi bậc cao \(18 cm\).

a) Hãy viết công thức để tìm độ cao của một bậc tuỳ ý so với mặt sân.

b) Tính độ cao của sàn tầng hai so với mặt sân.

a) Gọi chiều cao của bậc thứ \(n\) so với mặt sân là \(h_n\)

Ta có:         \( h_n= 0,5 + n.0,18(m)\).

b) Chiều cao mặt sàn tầng hai so với mặt sân là

                    \(h_{21}= 0,5 + 21.0,18 = 4,28 (m)\).


Bài 5: Từ \(0\) giờ đến \(12\) giờ trưa, đồng hồ đánh bao nhiêu tiếng, nếu nó chỉ đánh chuông báo giờ và số tiếng chuông bằng số giờ

Đồng hồ đánh số tiếng chuông là: \(S = 1 + 2 + 3 +…+ 12\). Đây là tổng của \(12\) số hạng của cấp số cộng có \(u_1= 1, u_{12}= 12\). Do đó áp dụng công thức tính tổng,

ta có \(S =  \frac{(1+12).12}{2} = 78\).

Vậy đồng hồ đánh \(78\) tiếng chuông.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!