Giải bài tập

Giải Bài 1,2,3 SGK trang 28 giải tích lớp 11 (Giải Bài tập phương trình lượng giác cơ bản)

Đáp án và hướng dẫn giải Bài 1,2,3 SGK trang 28 giải tích lớp 11 (Bài tập phương trình lượng giác cơ bản) Chương 1 giải tích lớp 11.

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) sin (x + 2) = 1/3

Bạn đang xem: Giải Bài 1,2,3 SGK trang 28 giải tích lớp 11 (Giải Bài tập phương trình lượng giác cơ bản)

b) sin 3x = 1 ;

c) sin (2x/3-π/3) = 0

d) sin (2x + 200) = (-√3)/2

Giải: a)  sin (x + 2) = 1/3
dap an cau 1a

dap an cau 1a_1

b) sin 3x = 1 ⇔ 3x = π/2 + k2π

⇔ x = π/6 + k(2π/3) , (k ∈ Z).

c) sin (2x/3-π/3)=0
⇔  2x/3-π/3 =kπ
⇔ x =  π/2 +k(3π/2) , (k ∈ Z).

d) Vì -√3/2 = sin(-600) nên pt đã cho tương đương với

sin (2x +200) = sin(-600)

cau1d⇔ cau1d_1


Bài 2: Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y = sin3x và y = sinx bằng nhau?

Giải: x thỏa mãn yêu cầu bài ra khi và chỉ khi

bai2

bai2_!


Bài 3: Giải các phương trình sau:

a) cos (x – 1) = 2/3 ;

b) cos 3x = cos 120 ;

c) cos (3x/2 – π/4) = -1/2 ;

d) cos22x =1/4

bai3a

bai3b

bai3c

cau3d


Ôn lại Lý thuyết

1. Phương trình cơ bản 

Lưu ý: Nếu trong đề toán đã ngầm quy định ẩn số được tính bằng đơn vị đo nào thì khi viết công thức nghiệm các em nhất thiết phải dùng đúng đơn vị đo đó. Chẳng hạn, khi đề toán là giải pt cos(x +  450) = -0,5 thì đã ngầm yêu cầu tính số đo bằng độ của cung x thỏa mãn pt đã cho. Trong trường hợp đó, trong công thức nghiệm, thay cho π ta phải viết là 180.

2. Sử dụng máy tính bỏ túi 

Vài năm trước đây, khi biên soạn SGK theo chương trình mới, các tác giả còn e ngại việc sử dụng máy tính bỏ túi chưa phổ biến trong học sinh. Tuy nhiên, đất nước đổi mới và hội nhập với thế giới đã làm tình hình thay đổi nhanh chóng : đa số học sinh phổ thông đã có và sử dụng máy tính bỏ túi như một dụng cụ học tập bình thường. Biết sử dụng máy tính bỏ túi, việc thực hiện rất nhiều tính toán trở nên nhanh chóng, nhẹ nhàng và đặc biệt giúp học sinh bớt phải nhớ nhiều kiến thức (chẳng hạn trong tính toán xác suất thống kê, giải pt, bất pt, … ). Hiện nay học sinh thường sử dụng máy CASIO fx-500 MS, CASIO fx-570 MS, CASIO fx-570 ES nên dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu cách sử dụng cả ba loại máy tính này.

Chú ý :

    •   Nếu máy tính đang trong chế độ tính toán thì có thể bỏ qua bước thứ nhất (vào chế độ tính toán). Tương tự, nếu máy tính đang trong chế độ sử dụng đơn vị radian thì có thể bỏ qua bước thứ hai (sử dụng đơn vị radian), … .
    •  Máy tính không có chức năng tìm arccot vì nếu a > 0 thì arccota = arccota-1 , còn nếu a < 0 thì arccota = π + arccota-1 .

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1,2,3 SGK trang 28 giải tích lớp 11 (Bài tập phương trình lượng giác cơ bản)” state=”close”]

Đáp án và hướng dẫn giải Bài 1,2,3 SGK trang 28 giải tích lớp 11 (Bài tập phương trình lượng giác cơ bản) Chương 1 giải tích lớp 11.

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) sin (x + 2) = 1/3

b) sin 3x = 1 ;

c) sin (2x/3-π/3) = 0

d) sin (2x + 200) = (-√3)/2

Giải: a)  sin (x + 2) = 1/3
dap an cau 1a

dap an cau 1a_1

b) sin 3x = 1 ⇔ 3x = π/2 + k2π

⇔ x = π/6 + k(2π/3) , (k ∈ Z).

c) sin (2x/3-π/3)=0
⇔  2x/3-π/3 =kπ
⇔ x =  π/2 +k(3π/2) , (k ∈ Z).

d) Vì -√3/2 = sin(-600) nên pt đã cho tương đương với

sin (2x +200) = sin(-600)

cau1d⇔ cau1d_1


Bài 2: Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y = sin3x và y = sinx bằng nhau?

Giải: x thỏa mãn yêu cầu bài ra khi và chỉ khi

bai2

bai2_!


Bài 3: Giải các phương trình sau:

a) cos (x – 1) = 2/3 ;

b) cos 3x = cos 120 ;

c) cos (3x/2 – π/4) = -1/2 ;

d) cos22x =1/4

bai3a

bai3b

bai3c

cau3d


Ôn lại Lý thuyết

1. Phương trình cơ bản 

Lưu ý: Nếu trong đề toán đã ngầm quy định ẩn số được tính bằng đơn vị đo nào thì khi viết công thức nghiệm các em nhất thiết phải dùng đúng đơn vị đo đó. Chẳng hạn, khi đề toán là giải pt cos(x +  450) = -0,5 thì đã ngầm yêu cầu tính số đo bằng độ của cung x thỏa mãn pt đã cho. Trong trường hợp đó, trong công thức nghiệm, thay cho π ta phải viết là 180.

2. Sử dụng máy tính bỏ túi 

Vài năm trước đây, khi biên soạn SGK theo chương trình mới, các tác giả còn e ngại việc sử dụng máy tính bỏ túi chưa phổ biến trong học sinh. Tuy nhiên, đất nước đổi mới và hội nhập với thế giới đã làm tình hình thay đổi nhanh chóng : đa số học sinh phổ thông đã có và sử dụng máy tính bỏ túi như một dụng cụ học tập bình thường. Biết sử dụng máy tính bỏ túi, việc thực hiện rất nhiều tính toán trở nên nhanh chóng, nhẹ nhàng và đặc biệt giúp học sinh bớt phải nhớ nhiều kiến thức (chẳng hạn trong tính toán xác suất thống kê, giải pt, bất pt, … ). Hiện nay học sinh thường sử dụng máy CASIO fx-500 MS, CASIO fx-570 MS, CASIO fx-570 ES nên dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu cách sử dụng cả ba loại máy tính này.

Chú ý :

    •   Nếu máy tính đang trong chế độ tính toán thì có thể bỏ qua bước thứ nhất (vào chế độ tính toán). Tương tự, nếu máy tính đang trong chế độ sử dụng đơn vị radian thì có thể bỏ qua bước thứ hai (sử dụng đơn vị radian), … .
    •  Máy tính không có chức năng tìm arccot vì nếu a > 0 thì arccota = arccota-1 , còn nếu a < 0 thì arccota = π + arccota-1 .

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!