Giải bài tập

Giải Bài 25.1, 25.2, 25.3 trang 57 SBT Lý 9: Nếu khẳng định các kẹp sắt đã trở thành nam châm thì hãy xác định tên từ cực của một trong số các nam châm này?

Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép, nam châm điện – SBT Lý lớp 9: Giải bài 25.1, 25.2, 25.3 trang 57 Sách bài tập Vật lí 9. Câu 25.1: Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua;  Nếu khẳng định các kẹp sắt đã trở thành nam châm thì hãy xác định tên từ cực của một trong số các nam châm này?…

Bài 25.1: Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua.

a. Nếu ngắt dòng điện thì nó còn có tác dụng từ nữa không?

Bạn đang xem: Giải Bài 25.1, 25.2, 25.3 trang 57 SBT Lý 9: Nếu khẳng định các kẹp sắt đã trở thành nam châm thì hãy xác định tên từ cực của một trong số các nam châm này?

b. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao?

a. Nếu ngắt dòng điện thì nam châm điện không còn tác dụng từ.

b.  Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì khi ngắt điện, thép còn giữ được từ tính, nam châm điện mất ý nghĩa sử dụng.


Bài 25.2: Trong nam châm điện được vẽ trên hình 25.1, nếu thay lõi sắt non bằng lõi niken thì:

a. Từ trường có mạnh hơn cuộn dây không có lõi không?

b. Đầu A của cuộn dây là cực từ gì?

a. Từ trường sẽ mạnh hơn cuộn dây không có lõi  

b. Đầu A của cuộn dây là cực Bắc.


Bài 25.3: Hình 25.2 vẽ một số kẹp giấy bằng sắt bị hút dính vào các cực của thanh nam châm.

a. Có thể khẳng định các kẹp sắt này đã trở thành nam châm được không? Vì sao?

b. Nếu khẳng định các kẹp sắt đã trở thành nam châm thì hãy xác định tên từ cực của một trong số các nam châm này.

c. Từ kết quả trên, hãy giải thích vì sao nam châm lại hút được các vật dụng bằng sắt, thép khi đặt gần nó.

a) Vì các kẹp sắt đặt trong từ trường của nam châm thì bị nhiễm từ nên có thể khẳng định nó đã trở thành nam châm.

b) Tên các từ cực của một số kẹp sắt được vẽ trên hình 25.1.

c) Khi đặt vật bằng sắt, thép gần nam châm thì vật bị nhiễm từ và sẽ trở thành nam châm, đầu đặt gần nam châm là từ cực trái dấu với từ cực của nam châm. Do đó bị nam châm hút

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 25.1, 25.2, 25.3 trang 57 SBT Lý 9: Nếu khẳng định các kẹp sắt đã trở thành nam châm thì hãy xác định tên từ cực của một trong số các nam châm này?” state=”close”]Bài 25. Sự nhiễm từ của sắt, thép, nam châm điện – SBT Lý lớp 9: Giải bài 25.1, 25.2, 25.3 trang 57 Sách bài tập Vật lí 9. Câu 25.1: Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua;  Nếu khẳng định các kẹp sắt đã trở thành nam châm thì hãy xác định tên từ cực của một trong số các nam châm này?…

Bài 25.1: Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua.

a. Nếu ngắt dòng điện thì nó còn có tác dụng từ nữa không?

b. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao?

a. Nếu ngắt dòng điện thì nam châm điện không còn tác dụng từ.

b.  Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì khi ngắt điện, thép còn giữ được từ tính, nam châm điện mất ý nghĩa sử dụng.


Bài 25.2: Trong nam châm điện được vẽ trên hình 25.1, nếu thay lõi sắt non bằng lõi niken thì:

a. Từ trường có mạnh hơn cuộn dây không có lõi không?

b. Đầu A của cuộn dây là cực từ gì?

a. Từ trường sẽ mạnh hơn cuộn dây không có lõi  

b. Đầu A của cuộn dây là cực Bắc.


Bài 25.3: Hình 25.2 vẽ một số kẹp giấy bằng sắt bị hút dính vào các cực của thanh nam châm.

a. Có thể khẳng định các kẹp sắt này đã trở thành nam châm được không? Vì sao?

b. Nếu khẳng định các kẹp sắt đã trở thành nam châm thì hãy xác định tên từ cực của một trong số các nam châm này.

c. Từ kết quả trên, hãy giải thích vì sao nam châm lại hút được các vật dụng bằng sắt, thép khi đặt gần nó.

a) Vì các kẹp sắt đặt trong từ trường của nam châm thì bị nhiễm từ nên có thể khẳng định nó đã trở thành nam châm.

b) Tên các từ cực của một số kẹp sắt được vẽ trên hình 25.1.

c) Khi đặt vật bằng sắt, thép gần nam châm thì vật bị nhiễm từ và sẽ trở thành nam châm, đầu đặt gần nam châm là từ cực trái dấu với từ cực của nam châm. Do đó bị nam châm hút

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!