Giải bài tập

Giải Bài 2.45, 2.46, 2.47, 2.48, 2.49, 2.50 trang 22 SBT Hóa 10: Hãy cho biết quan hệ giữa tính phi kim và độ âm điện của một nguyên tố ?

Bài 9 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn SBT Hóa lớp 10. Giải bài 2.45, 2.46, 2.47, 2.48, 2.49, 2.50 trang 22 Sách bài tập Hóa học 10. Câu 2.45: Hãy cho biết quan hệ giữa tính kim loại và tính phi kim của một nguyên tố…

Bài 2.45: a) Hãy cho biết quan hệ giữa tính kim loại và tính phi kim của một nguyên tố.
b) Hãy cho biết sự biến thiên tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (chỉ xét các nguyên tố thuộc các nhóm A).

Bạn đang xem: Giải Bài 2.45, 2.46, 2.47, 2.48, 2.49, 2.50 trang 22 SBT Hóa 10: Hãy cho biết quan hệ giữa tính phi kim và độ âm điện của một nguyên tố ?

a) Tính kim loại của một nguyên tố càng mạnh thì tính phi kim của nó càng yếu.

b) Trong cùng một chu kì, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần từ trái sang phải.
Trong cùng một nhóm (nhóm A) tính phi kim của các nguyên tố giảm dần từ trên xuống dưới.
Tính kim loại biến thiên ngược chiều với tính phi kim.

Bài 2.46

a) Hãy cho biết quan hệ giữa tính phi kim và độ âm điện của một nguyên tố.
b) Hãy cho biết quan hệ giữa sự biến đổi độ âm điện và sự biến đổi tính phi kim của các nguyên tố (thuộc các nhóm A) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

a) Độ âm điện của một nguyên tố càng lớn thì tính phi kim của nguyên tô đó càng mạnh.

b) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố thì tính phi kim của các nguyên tố biến thiên cùng chiều với độ âm điện của chúng.

Bài 2.47: Hãy viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và các nguyên tố thuộc chu kì 3.

Chu kì 2 : \(Li_2O, BeO, B_2O_3, CO_2, N_2O_5, F_2O\).

Chu kì 3 : \(Na_2O, MgO, A1_2O_3, SiO_2, P_2O_5, SO_3, C1_2O_7\).

Bài 2.48: Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải, tính bazơ của các oxit và hiđroxit của các nguyên tố biến thiên như thế nào ?

Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải, tính bazơ của các oxit và hiđroxit của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính axit của chúng mạnh dần.

Bài 2.49: Cho dãy các nguyên tố : \({}_3Li,{}_8O;{}_9F;{}_{11}Na.\). Hãy sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự bán kính nguyên tử của chúng tăng dần.

\({}_3Li,{}_{11}O,{}_9F\) thuộc cùng một chu kì → bán kính nguyên tử : \({}_3Li > {}_{11}O > {}_9F\)

\({}_3Li,{}_{11}Na\) thuộc cùng một nhóm → bán kính nguyên tử \({}_3Li < {}_{11}Na\).

Vậy bán kính nguyên tử tăng theo thứ tự : \({}_9F < {}_8O < {}_3Li < {}_{11}Na.\)

Bài 2.50: Dãy các nguyên tố N, P, F, O. Hãy sắp xếp chúng theo chiều giảm dần tính phi kim.

Tính phi kim : N(Z = 7) > P(Z = 15), vì trong nhóm tính phi kim giảm khi Z tăng.

Tính phi kim : F (Z = 9) > O (Z = 8) > N (Z = 7), vì trong chu kì .tính phi kim tăng khi Z tăng.

Vậy chiều giảm dần tính phi kim là : F (Z = 9) > O (Z = 8) > N (Z = 7) > P (Z = 15).

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 2.45, 2.46, 2.47, 2.48, 2.49, 2.50 trang 22 SBT Hóa 10: Hãy cho biết quan hệ giữa tính phi kim và độ âm điện của một nguyên tố ?” state=”close”]

Bài 9 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn SBT Hóa lớp 10. Giải bài 2.45, 2.46, 2.47, 2.48, 2.49, 2.50 trang 22 Sách bài tập Hóa học 10. Câu 2.45: Hãy cho biết quan hệ giữa tính kim loại và tính phi kim của một nguyên tố…

Bài 2.45: a) Hãy cho biết quan hệ giữa tính kim loại và tính phi kim của một nguyên tố.
b) Hãy cho biết sự biến thiên tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (chỉ xét các nguyên tố thuộc các nhóm A).

a) Tính kim loại của một nguyên tố càng mạnh thì tính phi kim của nó càng yếu.

b) Trong cùng một chu kì, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần từ trái sang phải.
Trong cùng một nhóm (nhóm A) tính phi kim của các nguyên tố giảm dần từ trên xuống dưới.
Tính kim loại biến thiên ngược chiều với tính phi kim.

Bài 2.46

a) Hãy cho biết quan hệ giữa tính phi kim và độ âm điện của một nguyên tố.
b) Hãy cho biết quan hệ giữa sự biến đổi độ âm điện và sự biến đổi tính phi kim của các nguyên tố (thuộc các nhóm A) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

a) Độ âm điện của một nguyên tố càng lớn thì tính phi kim của nguyên tô đó càng mạnh.

b) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố thì tính phi kim của các nguyên tố biến thiên cùng chiều với độ âm điện của chúng.

Bài 2.47: Hãy viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố thuộc chu kì 2 và các nguyên tố thuộc chu kì 3.

Chu kì 2 : \(Li_2O, BeO, B_2O_3, CO_2, N_2O_5, F_2O\).

Chu kì 3 : \(Na_2O, MgO, A1_2O_3, SiO_2, P_2O_5, SO_3, C1_2O_7\).

Bài 2.48: Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải, tính bazơ của các oxit và hiđroxit của các nguyên tố biến thiên như thế nào ?

Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải, tính bazơ của các oxit và hiđroxit của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính axit của chúng mạnh dần.

Bài 2.49: Cho dãy các nguyên tố : \({}_3Li,{}_8O;{}_9F;{}_{11}Na.\). Hãy sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự bán kính nguyên tử của chúng tăng dần.

\({}_3Li,{}_{11}O,{}_9F\) thuộc cùng một chu kì → bán kính nguyên tử : \({}_3Li > {}_{11}O > {}_9F\)

\({}_3Li,{}_{11}Na\) thuộc cùng một nhóm → bán kính nguyên tử \({}_3Li < {}_{11}Na\).

Vậy bán kính nguyên tử tăng theo thứ tự : \({}_9F < {}_8O < {}_3Li < {}_{11}Na.\)

Bài 2.50: Dãy các nguyên tố N, P, F, O. Hãy sắp xếp chúng theo chiều giảm dần tính phi kim.

Tính phi kim : N(Z = 7) > P(Z = 15), vì trong nhóm tính phi kim giảm khi Z tăng.

Tính phi kim : F (Z = 9) > O (Z = 8) > N (Z = 7), vì trong chu kì .tính phi kim tăng khi Z tăng.

Vậy chiều giảm dần tính phi kim là : F (Z = 9) > O (Z = 8) > N (Z = 7) > P (Z = 15).

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!