Giải bài tập

Giải Bài 6.54, 6.55, 6.56, 6.57, 6.58, 6.59, 6.60 trang 68, 69, 70 SBT Hóa 10

Bài 33 Axit sunfuric – Muối sunfat SBT Hóa lớp 10. Giải bài 6.54, 6.55, 6.56, 6.57, 6.58, 6.59, 6.60 trang 68, 69, 70 Sách bài tập Hóa học 10. Câu 6.54: Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch sáu với điều kiện …

Bài 6.54: Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch sáu với điều kiện được dùng quỳ tím và chọn thêm một hoá chất làm thuốc thử :

\(Na_2SO_4, NaCl, H_2SO_4, HCL\).

Bạn đang xem: Giải Bài 6.54, 6.55, 6.56, 6.57, 6.58, 6.59, 6.60 trang 68, 69, 70 SBT Hóa 10

Viết PTHH của những phản ứng đã dùng.

– Dùng quỳ tím để phân thành hai nhóm chất :

Nhóm 1 : \(HCL, H_2SO_4\).

Nhóm 2 : \(NaCl, Na_2SO_4\).

Thuốc thử được chọn thêm có thể là dung dịch \(BaCl_2\) để phân biệt từng chất có trong mỗi nhóm chất:

Chất nào ở nhóm 1 tạo kết tủa trắng với dung dịch \(BaCl_2\), chất đó là \(H_2SO_4\). Chất còn lại là HCL.

Chất nào ở nhóm 2 tạo kết tủa trắng với dung dịch \(BaCl_2\), chất đó là \(Na_2SO_4\). Chất còn lại là NaCl.

PTHH:

\(H_2SO_4 +BaCl_2 → BaSO_4↓ + HCl\)

\(Na_2SO_4 + BaCl_2 → BaSO_4↓ + NaCl\)

Bài 6.55: Có những chất khi tham gia phản ứng hoá học này có vai trò là chất khử, nhưng trong phản ứng khác lại có vai trò là chất oxi hoá. Hãy dẫn ra những PTHH để minh hoạ cho những trường hợp sau :

a) Chất đó là oxit.

b)  Chất đó là axit.

c)  Chất đó là muối.

d)  Chất đó là đơn chất.

a) \(SO_2\)

\( SO_2\) +\(2H_2O\)+\(O_2+2SO_2 → 2H_2SO_4\)

\(2H_2S +SO_2→ 2H_2O+ 3S↓\)

b) HCl

+ \(HCl +Fe → Fe Cl_2 +H_2↑ \)

+ \(4HCl+ MnO_2 →Cl_2↑ +2H_2O+MnCl_2\)

c) \(CuBr_2\)

+ \(CuBr_2\) là chất oxi hoá:

\(Fe + CuBr_2 → Cu +FeBr_2\)

\(CuBr_2\) là chất khử:

\(CuBr_2 +Cl_2 → CuCl_2 + Br_2\)

d) S.

+ \( S + O_2 → SO_2\)

+ \( S + Fe → FeS\)

Bài 6.56: Có những chất sau : \(Mg, Na_2CO_3, Cu\), dung dịch \(H_2SO_4\) đặc, dung dịch \(H_2SO_4\)  loãng.

Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\)  đặc hay loãng để sinh ra :

a) Chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.

b) Chất khí nặng hơn không khí, nó vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

c) Chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.

Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.

a) Mg + dung dịch \(H_2SO_4\) loãng sinh ra khí hiđro.

PT : \(Mg + H_2SO_4 → MgSO_4\)

b) Cu + \(H_2SO_4\) đặc sinh ra khí \(SO_2\).

PT:

\(Cu +2H_2SO_4 →2H_2O +SO_2 + CuSO_4\)

c) \(Na_2CO_3\) + dung dịch \(H_2SO_4\) loãng, sinh ra khí \(CO_2\).

PT: \( Na_2CO_3 + H_2SO_4 → NaSO_4 + H_2O +CO_2\)

Bài 6.57: Trong bài thực hành về tính chất hoá học của axit sunfuric có những hoá chất sau : Cu, ZnO, Fe, \(Na_2SO_3, C_{12}H_{22}O_{11} \)  (đường), dung dịch NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch \(H_2SO_4\) loãng và dung dịch \(H_2SO_4\) đặc.

Hãy lập kế hoạch thí nghiệm để chứng minh rằng :

a) Dung dịch \(H_2SO_4\) loãng có những tính chất hoá học chung của axit.

b) Dung dịch \(H_2SO_4\) đặc có những tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.

a) Dung dịch \(H_2SO_4\) loãng có tính chất chung của axit. Các thí nghiệm chứng minh :

Thí nghiệm 1. \(Fe + H_2SO_4\)

Thí nghiệm 2. \(ZnO + H_2SO_4\)

 Thí nghiệm 3. \(Na_2SO_3 + H_2SO_4\)

Thí nghiệm 4. \(NaOH + H_2SO_4\) (dùng giấy quỳ tím chứng minh có phản ứng hoá học xảy ra).

b) Các thí nghiệm chứng minh \(H_2SO_4\) có tính chất hoá học đặc trưng .

Thí nghiệm 5. \(Cu + H_2SO_4\)(đặc) – Tính oxi hoá mạnh.

Thí nghiệm 6. \(C_{12}H_{22}O_{11} + H_2SO_4(đặc)\) – Tính háo nước và tính oxi hoá

Bài 6.58: Cần điều chế một lượng muối \(CuSO_4\). Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric ?

a) Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit.

b)  Axit suníuric tác dụng với kim loại đồng.

Viết các PTHH :

\(H_2SO_4 + CuO → CuSO_4 + H_2O\)                           (1)

\(2H_2SO_4 + Cu → CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\)                                        (2)

Theo (1): Muốn điều chế được 1 mol \(CuSO_4\), cần 1 mol \(H_2SO)4\).

 Theo (2): Muốn điều chế được 1 mol \(CuSO_4\),  cần 2 mol \(H_2SO)4\).

 Kết luận : Phương pháp thứ nhất tiết kiệm được một nửa lượng axit sunfuric.

Bài 6.59: Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau :

a) Nhiệt phân \(CaCO_3\).

b)Dung dịch HCL đặc tác dụng với \(MnO_2\).

c) Dung dịch \(H_2SO_4\) loãng tác dụng với Zn.

d)Dung dịch \(H_2SO_4\) đặc tác dụng với Cu.

e) Nhiệt phân \(KMnO_4\).

–  Hãy cho biết tên chất khí được sinh ra trong mỗi phản ứng trên và viết PTHH của các phản ứng.

– Bằng thí nghiệm nào có thể khẳng định được chất khí sinh ra trong mỗi thí nghiệm ?

a)   Khí \(CO_2\), khẳng định bằng dung dịch \(Ca(OH)_2\).

b) Khí \(Cl_2\), khí clo ẩm có tính tẩy màu.

\(4HCl+ MnO_2 → 2H_2O +Cl_2 ↑ + MnCl_2\)

c)      Khí \(H_2\), cháy trong không khí kèm theo tiếng nổ nhỏ.

\(H_2SO_4 + Zn →ZnSO_4 +H_2\)

\(H_2 +O_2 → H_2O\)

d)     Khí \(SO_2\), khí này làm mất màu dung dịch \(KMnO_4\).

\(2H_2SO_4 + Cu → CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\)

\(2H_2O +\,\,\,\,\,2KMnO_4 + \,\,\,\,\,5SO_2 → 2H_2SO_4+ 2MnSO_4 +K_2SO_4\)

(không màu)   (tím)          (không màu, mùi sốc) (không màu)   (trắng)

e) Khí \(O_2\), khí này làm than hồng bùng cháy.

\(2KMnO_4 → MnO_2 +O_2 + K_2MnO_4\)

Bài 6.60: Thực hiện những biến đổi hoá học sau bằng cách viết những PTHH và ghi điều kiện của phản ứng, nếu có :

 

Các PTHH cho những biến đổi :

1) Đốt khí \(H_2S\) trong oxi hoặc không khí dư :

2) Dùng \(Br_2\) oxi hoá khí \(SO_2\) :

\(SO_2 + Br_2 + 2H_2O → 2HBr + H_2SO_4\)

3) Dùng Cu khử \(H_2SO_4\) đặc :

4) Dùng khí oxi để oxi hoá \(SO_2\) với xúc tác\(V_2O_5\):

5) Cho SO3 tác dụng với H2O :

\(SO_3 +H_2O →H_2SO_4\)

6) Đốt lưu huỳnh trong oxi hoặc trong không khí

\(S +O_2 →SO_2\)

7) Dùng \(H_2S\) khử \(SO_2\) :

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 6.54, 6.55, 6.56, 6.57, 6.58, 6.59, 6.60 trang 68, 69, 70 SBT Hóa 10″ state=”close”]
Bài 33 Axit sunfuric – Muối sunfat SBT Hóa lớp 10. Giải bài 6.54, 6.55, 6.56, 6.57, 6.58, 6.59, 6.60 trang 68, 69, 70 Sách bài tập Hóa học 10. Câu 6.54: Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch sáu với điều kiện …

Bài 6.54: Nêu phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch sáu với điều kiện được dùng quỳ tím và chọn thêm một hoá chất làm thuốc thử :

\(Na_2SO_4, NaCl, H_2SO_4, HCL\).

Viết PTHH của những phản ứng đã dùng.

– Dùng quỳ tím để phân thành hai nhóm chất :

Nhóm 1 : \(HCL, H_2SO_4\).

Nhóm 2 : \(NaCl, Na_2SO_4\).

Thuốc thử được chọn thêm có thể là dung dịch \(BaCl_2\) để phân biệt từng chất có trong mỗi nhóm chất:

Chất nào ở nhóm 1 tạo kết tủa trắng với dung dịch \(BaCl_2\), chất đó là \(H_2SO_4\). Chất còn lại là HCL.

Chất nào ở nhóm 2 tạo kết tủa trắng với dung dịch \(BaCl_2\), chất đó là \(Na_2SO_4\). Chất còn lại là NaCl.

PTHH:

\(H_2SO_4 +BaCl_2 → BaSO_4↓ + HCl\)

\(Na_2SO_4 + BaCl_2 → BaSO_4↓ + NaCl\)

Bài 6.55: Có những chất khi tham gia phản ứng hoá học này có vai trò là chất khử, nhưng trong phản ứng khác lại có vai trò là chất oxi hoá. Hãy dẫn ra những PTHH để minh hoạ cho những trường hợp sau :

a) Chất đó là oxit.

b)  Chất đó là axit.

c)  Chất đó là muối.

d)  Chất đó là đơn chất.

a) \(SO_2\)

\( SO_2\) +\(2H_2O\)+\(O_2+2SO_2 → 2H_2SO_4\)

\(2H_2S +SO_2→ 2H_2O+ 3S↓\)

b) HCl

+ \(HCl +Fe → Fe Cl_2 +H_2↑ \)

+ \(4HCl+ MnO_2 →Cl_2↑ +2H_2O+MnCl_2\)

c) \(CuBr_2\)

+ \(CuBr_2\) là chất oxi hoá:

\(Fe + CuBr_2 → Cu +FeBr_2\)

\(CuBr_2\) là chất khử:

\(CuBr_2 +Cl_2 → CuCl_2 + Br_2\)

d) S.

+ \( S + O_2 → SO_2\)

+ \( S + Fe → FeS\)

Bài 6.56: Có những chất sau : \(Mg, Na_2CO_3, Cu\), dung dịch \(H_2SO_4\) đặc, dung dịch \(H_2SO_4\)  loãng.

Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\)  đặc hay loãng để sinh ra :

a) Chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.

b) Chất khí nặng hơn không khí, nó vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.

c) Chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.

Viết tất cả PTHH cho các phản ứng.

a) Mg + dung dịch \(H_2SO_4\) loãng sinh ra khí hiđro.

PT : \(Mg + H_2SO_4 → MgSO_4\)

b) Cu + \(H_2SO_4\) đặc sinh ra khí \(SO_2\).

PT:

\(Cu +2H_2SO_4 →2H_2O +SO_2 + CuSO_4\)

c) \(Na_2CO_3\) + dung dịch \(H_2SO_4\) loãng, sinh ra khí \(CO_2\).

PT: \( Na_2CO_3 + H_2SO_4 → NaSO_4 + H_2O +CO_2\)

Bài 6.57: Trong bài thực hành về tính chất hoá học của axit sunfuric có những hoá chất sau : Cu, ZnO, Fe, \(Na_2SO_3, C_{12}H_{22}O_{11} \)  (đường), dung dịch NaOH, giấy quỳ tím, dung dịch \(H_2SO_4\) loãng và dung dịch \(H_2SO_4\) đặc.

Hãy lập kế hoạch thí nghiệm để chứng minh rằng :

a) Dung dịch \(H_2SO_4\) loãng có những tính chất hoá học chung của axit.

b) Dung dịch \(H_2SO_4\) đặc có những tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.

a) Dung dịch \(H_2SO_4\) loãng có tính chất chung của axit. Các thí nghiệm chứng minh :

Thí nghiệm 1. \(Fe + H_2SO_4\)

Thí nghiệm 2. \(ZnO + H_2SO_4\)

 Thí nghiệm 3. \(Na_2SO_3 + H_2SO_4\)

Thí nghiệm 4. \(NaOH + H_2SO_4\) (dùng giấy quỳ tím chứng minh có phản ứng hoá học xảy ra).

b) Các thí nghiệm chứng minh \(H_2SO_4\) có tính chất hoá học đặc trưng .

Thí nghiệm 5. \(Cu + H_2SO_4\)(đặc) – Tính oxi hoá mạnh.

Thí nghiệm 6. \(C_{12}H_{22}O_{11} + H_2SO_4(đặc)\) – Tính háo nước và tính oxi hoá

Bài 6.58: Cần điều chế một lượng muối \(CuSO_4\). Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric ?

a) Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit.

b)  Axit suníuric tác dụng với kim loại đồng.

Viết các PTHH :

\(H_2SO_4 + CuO → CuSO_4 + H_2O\)                           (1)

\(2H_2SO_4 + Cu → CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\)                                        (2)

Theo (1): Muốn điều chế được 1 mol \(CuSO_4\), cần 1 mol \(H_2SO)4\).

 Theo (2): Muốn điều chế được 1 mol \(CuSO_4\),  cần 2 mol \(H_2SO)4\).

 Kết luận : Phương pháp thứ nhất tiết kiệm được một nửa lượng axit sunfuric.

Bài 6.59: Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau :

a) Nhiệt phân \(CaCO_3\).

b)Dung dịch HCL đặc tác dụng với \(MnO_2\).

c) Dung dịch \(H_2SO_4\) loãng tác dụng với Zn.

d)Dung dịch \(H_2SO_4\) đặc tác dụng với Cu.

e) Nhiệt phân \(KMnO_4\).

–  Hãy cho biết tên chất khí được sinh ra trong mỗi phản ứng trên và viết PTHH của các phản ứng.

– Bằng thí nghiệm nào có thể khẳng định được chất khí sinh ra trong mỗi thí nghiệm ?

a)   Khí \(CO_2\), khẳng định bằng dung dịch \(Ca(OH)_2\).

b) Khí \(Cl_2\), khí clo ẩm có tính tẩy màu.

\(4HCl+ MnO_2 → 2H_2O +Cl_2 ↑ + MnCl_2\)

c)      Khí \(H_2\), cháy trong không khí kèm theo tiếng nổ nhỏ.

\(H_2SO_4 + Zn →ZnSO_4 +H_2\)

\(H_2 +O_2 → H_2O\)

d)     Khí \(SO_2\), khí này làm mất màu dung dịch \(KMnO_4\).

\(2H_2SO_4 + Cu → CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\)

\(2H_2O +\,\,\,\,\,2KMnO_4 + \,\,\,\,\,5SO_2 → 2H_2SO_4+ 2MnSO_4 +K_2SO_4\)

(không màu)   (tím)          (không màu, mùi sốc) (không màu)   (trắng)

e) Khí \(O_2\), khí này làm than hồng bùng cháy.

\(2KMnO_4 → MnO_2 +O_2 + K_2MnO_4\)

Bài 6.60: Thực hiện những biến đổi hoá học sau bằng cách viết những PTHH và ghi điều kiện của phản ứng, nếu có :

 

Các PTHH cho những biến đổi :

1) Đốt khí \(H_2S\) trong oxi hoặc không khí dư :

2) Dùng \(Br_2\) oxi hoá khí \(SO_2\) :

\(SO_2 + Br_2 + 2H_2O → 2HBr + H_2SO_4\)

3) Dùng Cu khử \(H_2SO_4\) đặc :

4) Dùng khí oxi để oxi hoá \(SO_2\) với xúc tác\(V_2O_5\):

5) Cho SO3 tác dụng với H2O :

\(SO_3 +H_2O →H_2SO_4\)

6) Đốt lưu huỳnh trong oxi hoặc trong không khí

\(S +O_2 →SO_2\)

7) Dùng \(H_2S\) khử \(SO_2\) :

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!