Giải bài tập

Giải Bài 5.1, 5.2, 5.3, 5.4 trang 7, 8 SBT Hóa 9: Để phân biệt được hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, người ta dùng 

Bài 5. Luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit – SBT Hóa học lớp 9: Giải bài 5.1, 5.2, 5.3, 5.4 trang 7, 8 Sách bài tập Hóa học 9. Câu 5.1: Có những chất sau : Cu, Zn, MgO, NaOH, Na2CO3 Hãy dẫn ra; Để phân biệt được hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, người ta dùng…

Bài 5.1: Có những chất sau : Cu, Zn, MgO, NaOH, Na2CO3 Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học của dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng với những chất đã cho để chứng minh rằng hai axit này có tính chất hoá học giống nhau.

Bạn đang xem: Giải Bài 5.1, 5.2, 5.3, 5.4 trang 7, 8 SBT Hóa 9: Để phân biệt được hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, người ta dùng 

Các dung dịch HCl, H2SO4 loãng tác dụng với kim loại (Zn), oxit bazơ (MgO), bazơ (NaOH) và muối (Na2CO3). Các dung dịch HCl, H2SO4 loãng không tác dụng với Cu.

Phương trình hóa học :

\(Zn + 2HCl \to ZnC{l_2} + {H_2}\) ; \(MgO + 2HCl \to MgC{l_2} + {H_2}O\)

\(NaOH + HCl \to NaCl + {H_2}O\) ; \(N{a_2}C{O_3} + 2HCl \to 2NaCl + C{O_2} \uparrow  + {H_2}O\)

\(Zn + {H_2}S{O_4} \to ZnS{O_4} + {H_2} \uparrow \) ; \(MgO + {H_2}S{O_4} \to MgS{O_4} + {H_2}O\)

\(2NaOH + {H_2}S{O_4} \to N{a_2}S{O_4} + 2{H_2}O\) ; \(N{a_2}C{O_3} + {H_2}S{O_4} \to N{a_2}S{O_4} + {H_2}O + C{O_2} \uparrow \)


Bài 5.2: Để phân biệt được hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, người ta dùng

A. BaCl2;             B. HCl ;                  C. Pb(NO3)2;                   D. NaOH.

Đáp án B. HCl

– Có bọt khí thoát ra, nhận ra dung dịch Na2CO3

– Không có bọt khí, nhận ra dung dịch Na2SO4.


Bài 5.3: Cho những chất sau

A. CuO;           B. MgO;              C. H2O;               D. SO2;                         E. CO2.

Hãy chọn những chất thích hợp đã cho để điền vào chỗ trống trong các phương trình hoá học sau :

1. 2HCl + …                 —>           CuCl2 + …

2. H2SO4 + Na2SO3      —>           Na2S04 + … + …

3. 2HCl + CaCO3          —>           CaCl2 +….. + …

4. H2SO4 + …              —>           MgSO4 + …

5. … + …\( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) H2SO3

1. A. CuO vàC. H2O.

2. D. SO2 và C. H2O.

3. E. CO2 và C. H2O.

4. B. MgO và C. H2O.

5. D. SO2 và C. H2O


Bài 5.4: Cho các chất: Cu, Na2SO3, H2SO4.

a)  Viết các phương trình hoá học của phản ứng điều chế S02 từ các chất trên.

b)   Cần điều chế n mol SO2, hãy chọn chất nào để tiết kiệm được H2SO4. Giải thích cho sự lựa chọn.

a) Các phản ứng điều chế SO2:

Na2SO3 + H2SO4 ——–> Na2SO4 + H2O + SO2 \( \uparrow \) (1)

2H2SO4 (đặc) + Cu ———> CuSO4 + 2H2O + SO2 \( \uparrow \) (2)

b) Chọn Cu hay Na2SO3 ?

Theo (1) : Điều chế n mol SO2 cần n mol H2SO4.

Theo (2) : Điều chế n moi SO2 cần 2n mol H2SO4.

Kết luận : Dùng Na2SO3 tiết kiệm được H2SO4.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 5.1, 5.2, 5.3, 5.4 trang 7, 8 SBT Hóa 9: Để phân biệt được hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, người ta dùng ” state=”close”]Bài 5. Luyện tập tính chất hóa học của oxit và axit – SBT Hóa học lớp 9: Giải bài 5.1, 5.2, 5.3, 5.4 trang 7, 8 Sách bài tập Hóa học 9. Câu 5.1: Có những chất sau : Cu, Zn, MgO, NaOH, Na2CO3 Hãy dẫn ra; Để phân biệt được hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, người ta dùng…

Bài 5.1: Có những chất sau : Cu, Zn, MgO, NaOH, Na2CO3 Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học của dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng với những chất đã cho để chứng minh rằng hai axit này có tính chất hoá học giống nhau.

Các dung dịch HCl, H2SO4 loãng tác dụng với kim loại (Zn), oxit bazơ (MgO), bazơ (NaOH) và muối (Na2CO3). Các dung dịch HCl, H2SO4 loãng không tác dụng với Cu.

Phương trình hóa học :

\(Zn + 2HCl \to ZnC{l_2} + {H_2}\) ; \(MgO + 2HCl \to MgC{l_2} + {H_2}O\)

\(NaOH + HCl \to NaCl + {H_2}O\) ; \(N{a_2}C{O_3} + 2HCl \to 2NaCl + C{O_2} \uparrow  + {H_2}O\)

\(Zn + {H_2}S{O_4} \to ZnS{O_4} + {H_2} \uparrow \) ; \(MgO + {H_2}S{O_4} \to MgS{O_4} + {H_2}O\)

\(2NaOH + {H_2}S{O_4} \to N{a_2}S{O_4} + 2{H_2}O\) ; \(N{a_2}C{O_3} + {H_2}S{O_4} \to N{a_2}S{O_4} + {H_2}O + C{O_2} \uparrow \)


Bài 5.2: Để phân biệt được hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3, người ta dùng

A. BaCl2;             B. HCl ;                  C. Pb(NO3)2;                   D. NaOH.

Đáp án B. HCl

– Có bọt khí thoát ra, nhận ra dung dịch Na2CO3

– Không có bọt khí, nhận ra dung dịch Na2SO4.


Bài 5.3: Cho những chất sau

A. CuO;           B. MgO;              C. H2O;               D. SO2;                         E. CO2.

Hãy chọn những chất thích hợp đã cho để điền vào chỗ trống trong các phương trình hoá học sau :

1. 2HCl + …                 —>           CuCl2 + …

2. H2SO4 + Na2SO3      —>           Na2S04 + … + …

3. 2HCl + CaCO3          —>           CaCl2 +….. + …

4. H2SO4 + …              —>           MgSO4 + …

5. … + …\( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \) H2SO3

1. A. CuO vàC. H2O.

2. D. SO2 và C. H2O.

3. E. CO2 và C. H2O.

4. B. MgO và C. H2O.

5. D. SO2 và C. H2O


Bài 5.4: Cho các chất: Cu, Na2SO3, H2SO4.

a)  Viết các phương trình hoá học của phản ứng điều chế S02 từ các chất trên.

b)   Cần điều chế n mol SO2, hãy chọn chất nào để tiết kiệm được H2SO4. Giải thích cho sự lựa chọn.

a) Các phản ứng điều chế SO2:

Na2SO3 + H2SO4 ——–> Na2SO4 + H2O + SO2 \( \uparrow \) (1)

2H2SO4 (đặc) + Cu ———> CuSO4 + 2H2O + SO2 \( \uparrow \) (2)

b) Chọn Cu hay Na2SO3 ?

Theo (1) : Điều chế n mol SO2 cần n mol H2SO4.

Theo (2) : Điều chế n moi SO2 cần 2n mol H2SO4.

Kết luận : Dùng Na2SO3 tiết kiệm được H2SO4.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!