Giải bài tập

Giải Bài 44.5, 44.6, 44.7 Trang 53, 54 SBT Hóa học 9: Hỗn hợp X gồm rượu etylic và một rượu A có công thức CnH2n+1OH. Xác định công thức phân tử của rượu A?

Bài 44. Rượu etylic – SBT Hóa lớp 9: Giải bài 44.5, 44.6, 44.7 Trang 53, 54 Sách bài tập Hóa học 9. Câu 44.5: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 6,6 gam khí C02 và 3,6 gam H20; Hỗn hợp X gồm rượu etylic và một rượu A có công thức CnH2n+1OH. Xác định công thức phân tử của rượu A?…

Bài 44.5: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 6,6 gam khí C02 và 3,6 gam H20.

a)  Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol phân tử của A là 60 gam/mol.

Bạn đang xem: Giải Bài 44.5, 44.6, 44.7 Trang 53, 54 SBT Hóa học 9: Hỗn hợp X gồm rượu etylic và một rượu A có công thức CnH2n+1OH. Xác định công thức phân tử của rượu A?

b)  Viết công thức cấu tạo có thể có của A, biết phân tử A có nhóm -OH.

c)   Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa A với Na.

a) Gọi công thức của A là CxHyOz.

Đốt cháy 3 gam A được 6,6 gam C02 và 3,6 gam H20.

Vậy \({m_C}\) trong 3 gam A là \({{6,6} \over {44}} \times 12 = 1,8(gam)\)

\({m_H}\) trong 3 gam A là \({{3,6} \over {18}} \times 2 = 0,4(gam)\)

Vậy trong 3 gam A có 3 – 1,8 – 0,4 = 0,8 (gam) oxi.

Ta có quan hệ:

\(60\,gam\,A \to 12x\,gam\,C \to y\,gam\,H \to 16z\,gam\,O\)

\(3gam\,A \to 1,8\,gam\,C \to 0,4\,gam\,H \to 0,8\,gam\,O\)

\( \to x = {{60 \times 1,8} \over {36}} = 3 \to y = {{60 \times 0,4} \over 3} = 8\)

\(z = {{60 \times 0,8} \over {16 \times 3}} = 1\)

Công thức của A là C3H80.

b) Công thức cấu tạo của A có thể là :

\(C{H_3} – C{H_2} – C{H_2} – OH\) hoặc

c) Phương trình hoá học của phản ứng giữa A với Na :

\(2C{H_3} – C{H_2} – C{H_2} – OH + 2Na \to 2C{H_3} – C{H_2} – C{H_2} – ONa + {H_2} \uparrow \)

hoặc 


Bài 44.6: Hỗn hợp X gồm rượu etylic và một rượu A có công thức CnH2n+1OH.

_a)  Xác định công thức phân tử của rượu A.

b)  Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi rượu trong X.

c)   Viết công thức cấu tạo của X.

a) Phương trình hoá học của phản ứng giữa X với Na

(1)   2C2H5OH + 2Na —> 2C2H5ONa + H2 \( \uparrow \)     

(2)    2CnH2n+1OH + 2Na  —> 2CnH2n+1ONa + H2 \( \uparrow \)

Đặt số mol rượu etylic trong hồn hợp là 2x.

Theo đề bài : số mol rượu CnH2n+1OH là x.

Theo phương trình (1), (2) ta có :

Số mol H2 = \(x + {x \over 2} = {{3x} \over 2}\)

Theo đề bài số mol H2 = \({{0,336} \over {22,4}} = 0,015(mol) \to {{3x} \over 2} = 0,015 \to x = 0,01(mol)\)

Vậy : \({m_{{C_2}{H_5}OH}} = 2x \times 46 = 2 \times 0,01 \times 46 = 0,92(gam)\)

\( \to {m_{{C_n}{H_{2n + 1}}OH}} = 1,52 – 0,92 = 0,6\)

Ta có : x(14n + 1 + 17) = 0,6.

Hay 0,01(14n + 18) = 0,6 => n = 3.

Rượu A có công thức C3H7OH.

b) Phần trăm khối lượng của C2H5OH : \({{0,92} \over {1,52}} \times 100\%  = 60,53\% \)

 Phần trăm khối lượng của Cu3H7OH : 100% – 60,53% = 39,47%.


Bài 44.7: Hai chất hữu cơ A, B có cùng công thức phân tử. Đốt cháy  hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp A, B thu được 17,6 gam C02 và 9 gam H20. Xác định công thức phân tử của A, B. Biết trong phân tử A, B chứa một nguyên tử oxi.

Cho 7,4 gam hỗn hợp A, B tác dụng với Na dư sao cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy tạo ra 0,672 lít khí H2 ở đktc. Hãy xác định công thức cấu tạo của A, B.

Gọi công thức phân tử của A, B là CxHyO

Phương trình hoá học: \({C_x}{H_y}O + (x + {y \over 4} – {1 \over 2}){O_2} \to xC{O_2} + {y \over 2}{H_2}O\)

\({n_{C{O_2}}} = {{17,6} \over {44}} = 0,4(mol);{n_{{H_2}O}} = {9 \over {18}} = 0,5(mol)(1)\)

\({m_C} = 0,4.12 = 4,8(gam);{m_H} = 0,5.2 = 1(gam)(2)\)

Từ (1), (2) \( \to x:y:1 = {{4,8} \over {12}}:{1 \over 1}:{{1,6} \over {16}} = 0,4:1:0,1\)

Vậy mO = 7,4 – 4,8 – 1,0 = 1,6 (gam)

=> Công thức phân tử của A, B là C4H10O.

Ta có \({M_{A,B}} = 74(gam/mol) \to {n_{A,B}} = {{7,4} \over {74}} = 0,1(mol)\)

Khi phản ứng với Na có khí bay ra —->  trong A, B có nhóm OH.

Phương trình hoá học : \({C_4}{H_9}OH + Na \to {C_4}{H_9}ONa + {1 \over 2}{H_2} \uparrow \)

Vậy số mol có nhóm OH là \(2{n_{{H_2}}} = 2.{{0,672} \over {22,4}} = 0,06 < {n_{A,B}}\)

-> trong A, B có 1 chất không có nhóm OH -> Cấu tạo tương ứng là

\(C{H_3}C{H_2}C{H_2}C{H_2}OH\)

                 

Chất không có nhóm OH :

     

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 44.5, 44.6, 44.7 Trang 53, 54 SBT Hóa học 9: Hỗn hợp X gồm rượu etylic và một rượu A có công thức CnH2n+1OH. Xác định công thức phân tử của rượu A?” state=”close”]Bài 44. Rượu etylic – SBT Hóa lớp 9: Giải bài 44.5, 44.6, 44.7 Trang 53, 54 Sách bài tập Hóa học 9. Câu 44.5: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 6,6 gam khí C02 và 3,6 gam H20; Hỗn hợp X gồm rượu etylic và một rượu A có công thức CnH2n+1OH. Xác định công thức phân tử của rượu A?…

Bài 44.5: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 6,6 gam khí C02 và 3,6 gam H20.

a)  Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol phân tử của A là 60 gam/mol.

b)  Viết công thức cấu tạo có thể có của A, biết phân tử A có nhóm -OH.

c)   Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa A với Na.

a) Gọi công thức của A là CxHyOz.

Đốt cháy 3 gam A được 6,6 gam C02 và 3,6 gam H20.

Vậy \({m_C}\) trong 3 gam A là \({{6,6} \over {44}} \times 12 = 1,8(gam)\)

\({m_H}\) trong 3 gam A là \({{3,6} \over {18}} \times 2 = 0,4(gam)\)

Vậy trong 3 gam A có 3 – 1,8 – 0,4 = 0,8 (gam) oxi.

Ta có quan hệ:

\(60\,gam\,A \to 12x\,gam\,C \to y\,gam\,H \to 16z\,gam\,O\)

\(3gam\,A \to 1,8\,gam\,C \to 0,4\,gam\,H \to 0,8\,gam\,O\)

\( \to x = {{60 \times 1,8} \over {36}} = 3 \to y = {{60 \times 0,4} \over 3} = 8\)

\(z = {{60 \times 0,8} \over {16 \times 3}} = 1\)

Công thức của A là C3H80.

b) Công thức cấu tạo của A có thể là :

\(C{H_3} – C{H_2} – C{H_2} – OH\) hoặc

c) Phương trình hoá học của phản ứng giữa A với Na :

\(2C{H_3} – C{H_2} – C{H_2} – OH + 2Na \to 2C{H_3} – C{H_2} – C{H_2} – ONa + {H_2} \uparrow \)

hoặc 


Bài 44.6: Hỗn hợp X gồm rượu etylic và một rượu A có công thức CnH2n+1OH.

_a)  Xác định công thức phân tử của rượu A.

b)  Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi rượu trong X.

c)   Viết công thức cấu tạo của X.

a) Phương trình hoá học của phản ứng giữa X với Na

(1)   2C2H5OH + 2Na —> 2C2H5ONa + H2 \( \uparrow \)     

(2)    2CnH2n+1OH + 2Na  —> 2CnH2n+1ONa + H2 \( \uparrow \)

Đặt số mol rượu etylic trong hồn hợp là 2x.

Theo đề bài : số mol rượu CnH2n+1OH là x.

Theo phương trình (1), (2) ta có :

Số mol H2 = \(x + {x \over 2} = {{3x} \over 2}\)

Theo đề bài số mol H2 = \({{0,336} \over {22,4}} = 0,015(mol) \to {{3x} \over 2} = 0,015 \to x = 0,01(mol)\)

Vậy : \({m_{{C_2}{H_5}OH}} = 2x \times 46 = 2 \times 0,01 \times 46 = 0,92(gam)\)

\( \to {m_{{C_n}{H_{2n + 1}}OH}} = 1,52 – 0,92 = 0,6\)

Ta có : x(14n + 1 + 17) = 0,6.

Hay 0,01(14n + 18) = 0,6 => n = 3.

Rượu A có công thức C3H7OH.

b) Phần trăm khối lượng của C2H5OH : \({{0,92} \over {1,52}} \times 100\%  = 60,53\% \)

 Phần trăm khối lượng của Cu3H7OH : 100% – 60,53% = 39,47%.


Bài 44.7: Hai chất hữu cơ A, B có cùng công thức phân tử. Đốt cháy  hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp A, B thu được 17,6 gam C02 và 9 gam H20. Xác định công thức phân tử của A, B. Biết trong phân tử A, B chứa một nguyên tử oxi.

Cho 7,4 gam hỗn hợp A, B tác dụng với Na dư sao cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy tạo ra 0,672 lít khí H2 ở đktc. Hãy xác định công thức cấu tạo của A, B.

Gọi công thức phân tử của A, B là CxHyO

Phương trình hoá học: \({C_x}{H_y}O + (x + {y \over 4} – {1 \over 2}){O_2} \to xC{O_2} + {y \over 2}{H_2}O\)

\({n_{C{O_2}}} = {{17,6} \over {44}} = 0,4(mol);{n_{{H_2}O}} = {9 \over {18}} = 0,5(mol)(1)\)

\({m_C} = 0,4.12 = 4,8(gam);{m_H} = 0,5.2 = 1(gam)(2)\)

Từ (1), (2) \( \to x:y:1 = {{4,8} \over {12}}:{1 \over 1}:{{1,6} \over {16}} = 0,4:1:0,1\)

Vậy mO = 7,4 – 4,8 – 1,0 = 1,6 (gam)

=> Công thức phân tử của A, B là C4H10O.

Ta có \({M_{A,B}} = 74(gam/mol) \to {n_{A,B}} = {{7,4} \over {74}} = 0,1(mol)\)

Khi phản ứng với Na có khí bay ra —->  trong A, B có nhóm OH.

Phương trình hoá học : \({C_4}{H_9}OH + Na \to {C_4}{H_9}ONa + {1 \over 2}{H_2} \uparrow \)

Vậy số mol có nhóm OH là \(2{n_{{H_2}}} = 2.{{0,672} \over {22,4}} = 0,06 < {n_{A,B}}\)

-> trong A, B có 1 chất không có nhóm OH -> Cấu tạo tương ứng là

\(C{H_3}C{H_2}C{H_2}C{H_2}OH\)

                 

Chất không có nhóm OH :

     

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!