Giải bài tập

Giải Bài 4, 5, 6, 7, 8 trang 79, 80 SGK Hình học 11: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian quan hệ song song

Bài ôn tập chương II – Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian quan hệ song song. Giải bài 4, 5, 6, 7, 8 trang 79, 80 Sách giáo khoa Hình học 11. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:; Cho hình lăng trụ tam giác

Bài 4: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

(A) Nếu hai mặt phẳng \((α), (β)\) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong \((α)\) đều song song với \((β)\).

Bạn đang xem: Giải Bài 4, 5, 6, 7, 8 trang 79, 80 SGK Hình học 11: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian quan hệ song song

(B) Nếu hai mặt phẳng \((α), (β)\) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong \((α)\) đều song song với mọi đường thẳng nằm trong \((β)\).

(C) Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai măt phẳng phân biệt \((α), (β)\) thì \((α), (β)\) song song với nhau

(D) Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó.


Bài 5: Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M\) và \(N\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(AC\) (h.2.76), \(E\) là điểm trên cạnh \(CD\) với \(ED = 3EC\). Thiết diện tạo bởi mặt phẳng \((MNE)\) và tứ diện \(ABCD\) là:

(A) Tam giác \(MNE\)

(B) Tứ giác \(MNEF\) với \(F\) à điểm bất kì trên cạnh \(BD\)

(C) Hình bình hành \(MNEF\) với \(F\) là điểm trên cạnh \(BD\) mà \(EF // BC\).

(D) Hình thang \(MNEF\) với \(F\) là điểm trên cạnh \(BD\) mà \(EF // BC\).

\(MN//BC\) do đó \(MN//(BCD)\) nên \((BCD)\cap(MNE)\) theo giao tuyến qua \(E\) và song song với \(BC\).

Đáp án là: D


Bài 6: Cho hình lăng trụ tam giác \(ABC.A’B’C’\), Gọi \(I, J\) lần lượt là trọng tâm của tam giác \(ABC\) và \(A’B’C’\) (h.2.77). Thiết diện tạo bởi mặt phẳng \((AIJ)\) với hình lăng trụ đã cho là

(A) Tam giác cân

(B) Tam giác vuông

(C) Hình thang

(D) Hình bình hành

Gọi \(M,M’\) lần lượt là trung điểm của \(BC,B’C’\) do đó thiết diện là hình bình hành \(AA’M’M\).

D


Bài 7: Cho tứ diện \(SABC\) cạnh bằng \(a\). Gọi \(I\) là trung điểm của đoạn \(AB\), \(M\) là điểm di động trên đoạn \(AI\). Qua \(M\) vẽ mặt phẳng \((α)\) song song với \((SIC)\).

Thiết diện tạo bởi \((α)\) và tứ diện \(SABC\) là:

(A) Tam giác cân tại \(M\)

(B) Tam giác đều

(C) Hình bình hành

(D) Hình thoi

Giải

Ta có: \(IS=IC\Rightarrow MN=MP\). Do đó tam giác \(MNP\) cân tại \(M\).

A


Bài 8: Với giả thiết của bài tập 7, chu vi của thiết diện tính theo \(AM = x\) là:

(A) \(x( 1 +  \sqrt3)\)

(B) \(2x ( 1 +  \sqrt3)\)

(C) \(3x ( 1 + \sqrt 3)\)

(D) Không tính được

Giải 

\(AM=x\Rightarrow AB=4x\Rightarrow IC=2\sqrt3x\)

\(\Rightarrow MN=MP=x\sqrt3\)

Chu vi tam giác \(MNP\) là: \(NP+MN+MP=2x+x\sqrt3+x\sqrt3\)

\(=2x(1+\sqrt3)\)

Đáp án là : B                                                                                                                                                              

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 4, 5, 6, 7, 8 trang 79, 80 SGK Hình học 11: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian quan hệ song song” state=”close”]Bài ôn tập chương II – Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian quan hệ song song. Giải bài 4, 5, 6, 7, 8 trang 79, 80 Sách giáo khoa Hình học 11. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:; Cho hình lăng trụ tam giác

Bài 4: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

(A) Nếu hai mặt phẳng \((α), (β)\) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong \((α)\) đều song song với \((β)\).

(B) Nếu hai mặt phẳng \((α), (β)\) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong \((α)\) đều song song với mọi đường thẳng nằm trong \((β)\).

(C) Nếu hai đường thẳng song song với nhau lần lượt nằm trong hai măt phẳng phân biệt \((α), (β)\) thì \((α), (β)\) song song với nhau

(D) Qua một điểm nằm ngoài mặt phẳng cho trước ta vẽ được một và chỉ một đường thẳng song song với mặt phẳng cho trước đó.


Bài 5: Cho tứ diện \(ABCD\). Gọi \(M\) và \(N\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(AC\) (h.2.76), \(E\) là điểm trên cạnh \(CD\) với \(ED = 3EC\). Thiết diện tạo bởi mặt phẳng \((MNE)\) và tứ diện \(ABCD\) là:

(A) Tam giác \(MNE\)

(B) Tứ giác \(MNEF\) với \(F\) à điểm bất kì trên cạnh \(BD\)

(C) Hình bình hành \(MNEF\) với \(F\) là điểm trên cạnh \(BD\) mà \(EF // BC\).

(D) Hình thang \(MNEF\) với \(F\) là điểm trên cạnh \(BD\) mà \(EF // BC\).

\(MN//BC\) do đó \(MN//(BCD)\) nên \((BCD)\cap(MNE)\) theo giao tuyến qua \(E\) và song song với \(BC\).

Đáp án là: D


Bài 6: Cho hình lăng trụ tam giác \(ABC.A’B’C’\), Gọi \(I, J\) lần lượt là trọng tâm của tam giác \(ABC\) và \(A’B’C’\) (h.2.77). Thiết diện tạo bởi mặt phẳng \((AIJ)\) với hình lăng trụ đã cho là

(A) Tam giác cân

(B) Tam giác vuông

(C) Hình thang

(D) Hình bình hành

Gọi \(M,M’\) lần lượt là trung điểm của \(BC,B’C’\) do đó thiết diện là hình bình hành \(AA’M’M\).

D


Bài 7: Cho tứ diện \(SABC\) cạnh bằng \(a\). Gọi \(I\) là trung điểm của đoạn \(AB\), \(M\) là điểm di động trên đoạn \(AI\). Qua \(M\) vẽ mặt phẳng \((α)\) song song với \((SIC)\).

Thiết diện tạo bởi \((α)\) và tứ diện \(SABC\) là:

(A) Tam giác cân tại \(M\)

(B) Tam giác đều

(C) Hình bình hành

(D) Hình thoi

Giải

Ta có: \(IS=IC\Rightarrow MN=MP\). Do đó tam giác \(MNP\) cân tại \(M\).

A


Bài 8: Với giả thiết của bài tập 7, chu vi của thiết diện tính theo \(AM = x\) là:

(A) \(x( 1 +  \sqrt3)\)

(B) \(2x ( 1 +  \sqrt3)\)

(C) \(3x ( 1 + \sqrt 3)\)

(D) Không tính được

Giải 

\(AM=x\Rightarrow AB=4x\Rightarrow IC=2\sqrt3x\)

\(\Rightarrow MN=MP=x\sqrt3\)

Chu vi tam giác \(MNP\) là: \(NP+MN+MP=2x+x\sqrt3+x\sqrt3\)

\(=2x(1+\sqrt3)\)

Đáp án là : B                                                                                                                                                              

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!