Giải bài tập

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 57, 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bài 13 Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 57, 58 Sách giáo khoa Hóa học 10 Nâng cao. Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì; Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?

Bài 1: Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:

A. phi kim mạnh nhất là iot.

Bạn đang xem: Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 57, 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

B. phi kim mạnh nhất là liti.

C. phi kim mạnh nhất là flo.

D. kim loại yếu nhất là xesi.

Chọn đáp án đúng.

Chọn C.


Bài 2: Cho nguyên tố X (Z = 12), hãy cho biết:

– Cấu hình eletron nguyên tử của nguyên tố X.

– Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X.

Cấu hình electron nguyên tử của X: \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}\)

Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X

– Là kim loại, có tính kim loại khá mạnh.

– Hóa trị cao nhất với oxi là 2. Công thức oxit XO.

– Công thức hợp chất hiđroxit: \(X{\left( {OH} \right)_2}\)

– Oxit và hiđroxit có tính bazơ.


Bài 3: Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu:

a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?

b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm những nguyên tố phi kim điển hình?

e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

a) Kim loại mạnh nhất: Cs; Phim kim mạnh nhất: F;

b) Các nguyên tố kim loại phân bố ở khu vực phía dưới, bên trái BTH.

c) Các nguyên tố kim loại phân bố ở khu vực phía trên, bên phải BTH.

d) Nhóm IA gồm những nguyên tố kim loại điển hình. Nhóm VIIA gồm những nguyên tố phi kim loại điển hình.

e) Các nguyên tố khí hiếm thuộc nhóm VIIIA.


Bài 4: Nguyên tử của 2 nguyên tố có Z =25 và Z = 35.

a) Xác định số thứ tự chu kì và nhóm của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.

b) Nếu tính chất hóa học cơ bản của 2 nguyên tố đó.

Nguyên tử có Z = 25:

Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A (Z = 25): \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}5{d^5}4{s^2}\)

Vị trí: A có STT 25, thuộc chu kì 4, nhóm VIIB.

Tính chất: Là kim loại chuyển tiếp. Hóa trị cao nhất với oxi là 7. Công thức oxit cao nhất là \({A_2}{O_7}\).

Nguyên tử có Z = 35.

Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B (Z =35): \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}5{d^{10}}4{s^2}4{p^5}\)

Vị trí: B có STT 35, thuộc chu kì 4, nhóm VIIA.

Tính chất: Là phi kim mạnh. Hóa trị với hiđro là 1. Công thức hợp chất với hiđro là HB. Hóa trị cao nhất của B với oxi là 7. Công thức oxit cao nhất là \({B_2}{O_7}\) là oxit axit.


Bài 5: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16.

– Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.

– Cho biết tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X.

X có Z = 16.

Cấu hình electron nguyên tử: \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^4}\)

Tính chất hóa học cơ bản:

– Là phi kim vì thuộc nhóm VIA trong BTH.

– Hóa trị cao nhất với oxi là 6, công thức oxit cao nhất là \(X{O_3}\).

– Hóa trị cao nhất với hiđro là 2, công thức hợp chất khí với hiđro: \({H_2}X\).

– Oxit \(X{O_3}\) là oxit axit.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 57, 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” state=”close”]Bài 13 Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 57, 58 Sách giáo khoa Hóa học 10 Nâng cao. Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì; Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?

Bài 1: Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:

A. phi kim mạnh nhất là iot.

B. phi kim mạnh nhất là liti.

C. phi kim mạnh nhất là flo.

D. kim loại yếu nhất là xesi.

Chọn đáp án đúng.

Chọn C.


Bài 2: Cho nguyên tố X (Z = 12), hãy cho biết:

– Cấu hình eletron nguyên tử của nguyên tố X.

– Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X.

Cấu hình electron nguyên tử của X: \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}\)

Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X

– Là kim loại, có tính kim loại khá mạnh.

– Hóa trị cao nhất với oxi là 2. Công thức oxit XO.

– Công thức hợp chất hiđroxit: \(X{\left( {OH} \right)_2}\)

– Oxit và hiđroxit có tính bazơ.


Bài 3: Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu:

a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất?

b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm những nguyên tố phi kim điển hình?

e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

a) Kim loại mạnh nhất: Cs; Phim kim mạnh nhất: F;

b) Các nguyên tố kim loại phân bố ở khu vực phía dưới, bên trái BTH.

c) Các nguyên tố kim loại phân bố ở khu vực phía trên, bên phải BTH.

d) Nhóm IA gồm những nguyên tố kim loại điển hình. Nhóm VIIA gồm những nguyên tố phi kim loại điển hình.

e) Các nguyên tố khí hiếm thuộc nhóm VIIIA.


Bài 4: Nguyên tử của 2 nguyên tố có Z =25 và Z = 35.

a) Xác định số thứ tự chu kì và nhóm của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.

b) Nếu tính chất hóa học cơ bản của 2 nguyên tố đó.

Nguyên tử có Z = 25:

Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A (Z = 25): \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}5{d^5}4{s^2}\)

Vị trí: A có STT 25, thuộc chu kì 4, nhóm VIIB.

Tính chất: Là kim loại chuyển tiếp. Hóa trị cao nhất với oxi là 7. Công thức oxit cao nhất là \({A_2}{O_7}\).

Nguyên tử có Z = 35.

Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B (Z =35): \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}5{d^{10}}4{s^2}4{p^5}\)

Vị trí: B có STT 35, thuộc chu kì 4, nhóm VIIA.

Tính chất: Là phi kim mạnh. Hóa trị với hiđro là 1. Công thức hợp chất với hiđro là HB. Hóa trị cao nhất của B với oxi là 7. Công thức oxit cao nhất là \({B_2}{O_7}\) là oxit axit.


Bài 5: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16.

– Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.

– Cho biết tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X.

X có Z = 16.

Cấu hình electron nguyên tử: \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^4}\)

Tính chất hóa học cơ bản:

– Là phi kim vì thuộc nhóm VIA trong BTH.

– Hóa trị cao nhất với oxi là 6, công thức oxit cao nhất là \(X{O_3}\).

– Hóa trị cao nhất với hiđro là 2, công thức hợp chất khí với hiđro: \({H_2}X\).

– Oxit \(X{O_3}\) là oxit axit.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!