Giải bài tập

Giải Bài 24, 25, 26, 27 trang 160 SBT Toán 9 tập 1:  Cho đường tròn (O) và điểm I nằm bên trong đường tròn. Chứng minh rằng dây AB vuông góc với OI tại I ngắn hơn mọi dây khác đi qua I

Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây – SBT Toán lớp 9: Giải bài 24, 25, 26, 27 trang 160 Sách bài tập Toán 9 tập 1. Câu 24: Cho hình 74, trong đó MN = PQ. Chứng minh rằng;  Cho đường tròn (O) và điểm I nằm bên trong đường tròn. Chứng minh rằng dây AB vuông góc với OI tại I ngắn hơn mọi dây khác đi qua I…

Câu 24: Trang 160 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Cho hình 74, trong đó MN = PQ. Chứng minh rằng:

Bạn đang xem: Giải Bài 24, 25, 26, 27 trang 160 SBT Toán 9 tập 1:  Cho đường tròn (O) và điểm I nằm bên trong đường tròn. Chứng minh rằng dây AB vuông góc với OI tại I ngắn hơn mọi dây khác đi qua I

a)      AE = AF;                                b) AN = AQ.

a) Nối OA

Ta có: MN = PQ (gt)

Suy ra: OE = OF (hai dây bằng nhau cách đều tâm)

Xét hai tam giác OAE và OAF, ta có:

\(\widehat {OEA} = \widehat {{\rm{OF}}A} = 90^\circ \)

      OA chung

      OE = OF ( chứng minh trên)

Suy ra: ∆OAE = ∆OAF (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: AE = AF

b) Ta có: OE ⊥ MN (gt)

Suy ra: \(EN = {1 \over 2}MN\) (đường kính vuông góc với dây cung)  (1)

            OF ⊥PQ (gt)

Suy ra: \(FQ = {1 \over 2}PQ\) (đường kính vuông góc với dây cung)    (2)

Mặt khác: MN = PQ (gt)                                          (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: EN = FQ                           (4)

Mà AE = QF ( chứng minh trên)                              (5)

Từ (4) và (5) suy ra:  AN + NE = AQ + QF              (6)

Từ (5) và (6) suy ra: AN = AQ.


Câu 25: Cho hình 75, trong đó hai dây CD, EF bằng nhau và vuông góc với nhau tại I, IC = 2cm, ID = 14cm. Tính khoảng cách từ O đến mỗi dây.

Kẻ OH ⊥ CD, OK ⊥EF

Vì tứ giác OKIH có ba góc vuông nên nó là hình chữ nhật.

Ta có: CD = EF (gt)

Suy ra: OH = OK (hai dây bằng nhau cách đều tâm)

Suy ra tứ giác OKIH là hình vuông.

Ta có:

CD = CI + ID = 2 + 14 =16 (cm)

\(HC = HD = {{CD} \over 2} = 8\) (cm) (đường kính dây cung)

        IH = HC – CI = 8 – 2 = 6 (cm)

Suy ra: OH = OK = 6 (cm)  (OKIH là hình vuông).


Câu 26: Cho đường tròn (O), dây AB và dây CD, AB < CD. Giao điểm K của các đường thẳng AB, CD nằm ngoài đường tròn. Đường tròn (O ; OK) cắt KA và KC tại M và N.

Chứng minh rằng KM < KN.

Kẻ OI ⊥ AB, OE ⊥ CD

Trong ( O ; OA) ta có: AB < CD (gt)

Suy ra: OI > OE (dây lớn hơn gần tâm hơn)

Trong (O ; OK) ta có: OI > OE (cmt)

Suy ra: KM < KN (dây gần tâm hơn thì lớn hơn).


Câu 27: Cho đường tròn (O) và điểm I nằm bên trong đường tròn. Chứng minh rằng dây AB vuông góc với OI tại I ngắn hơn mọi dây khác đi qua I.

Gọi CD là dây bất kì đi qua I và CD không vuông góc với OI.

Kẻ OK ⊥ CD

Tam giác OKI vuông tại K nên OI > OK

Suy ra: AB < CD ( dây lớn hơn gần tâm hơn)

Vậy dây AB vuông góc với IO tại I ngắn hơn mọi dây khác đi qua I.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 24, 25, 26, 27 trang 160 SBT Toán 9 tập 1:  Cho đường tròn (O) và điểm I nằm bên trong đường tròn. Chứng minh rằng dây AB vuông góc với OI tại I ngắn hơn mọi dây khác đi qua I” state=”close”]Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây – SBT Toán lớp 9: Giải bài 24, 25, 26, 27 trang 160 Sách bài tập Toán 9 tập 1. Câu 24: Cho hình 74, trong đó MN = PQ. Chứng minh rằng;  Cho đường tròn (O) và điểm I nằm bên trong đường tròn. Chứng minh rằng dây AB vuông góc với OI tại I ngắn hơn mọi dây khác đi qua I…

Câu 24: Trang 160 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Cho hình 74, trong đó MN = PQ. Chứng minh rằng:

a)      AE = AF;                                b) AN = AQ.

a) Nối OA

Ta có: MN = PQ (gt)

Suy ra: OE = OF (hai dây bằng nhau cách đều tâm)

Xét hai tam giác OAE và OAF, ta có:

\(\widehat {OEA} = \widehat {{\rm{OF}}A} = 90^\circ \)

      OA chung

      OE = OF ( chứng minh trên)

Suy ra: ∆OAE = ∆OAF (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: AE = AF

b) Ta có: OE ⊥ MN (gt)

Suy ra: \(EN = {1 \over 2}MN\) (đường kính vuông góc với dây cung)  (1)

            OF ⊥PQ (gt)

Suy ra: \(FQ = {1 \over 2}PQ\) (đường kính vuông góc với dây cung)    (2)

Mặt khác: MN = PQ (gt)                                          (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: EN = FQ                           (4)

Mà AE = QF ( chứng minh trên)                              (5)

Từ (4) và (5) suy ra:  AN + NE = AQ + QF              (6)

Từ (5) và (6) suy ra: AN = AQ.


Câu 25: Cho hình 75, trong đó hai dây CD, EF bằng nhau và vuông góc với nhau tại I, IC = 2cm, ID = 14cm. Tính khoảng cách từ O đến mỗi dây.

Kẻ OH ⊥ CD, OK ⊥EF

Vì tứ giác OKIH có ba góc vuông nên nó là hình chữ nhật.

Ta có: CD = EF (gt)

Suy ra: OH = OK (hai dây bằng nhau cách đều tâm)

Suy ra tứ giác OKIH là hình vuông.

Ta có:

CD = CI + ID = 2 + 14 =16 (cm)

\(HC = HD = {{CD} \over 2} = 8\) (cm) (đường kính dây cung)

        IH = HC – CI = 8 – 2 = 6 (cm)

Suy ra: OH = OK = 6 (cm)  (OKIH là hình vuông).


Câu 26: Cho đường tròn (O), dây AB và dây CD, AB < CD. Giao điểm K của các đường thẳng AB, CD nằm ngoài đường tròn. Đường tròn (O ; OK) cắt KA và KC tại M và N.

Chứng minh rằng KM < KN.

Kẻ OI ⊥ AB, OE ⊥ CD

Trong ( O ; OA) ta có: AB < CD (gt)

Suy ra: OI > OE (dây lớn hơn gần tâm hơn)

Trong (O ; OK) ta có: OI > OE (cmt)

Suy ra: KM < KN (dây gần tâm hơn thì lớn hơn).


Câu 27: Cho đường tròn (O) và điểm I nằm bên trong đường tròn. Chứng minh rằng dây AB vuông góc với OI tại I ngắn hơn mọi dây khác đi qua I.

Gọi CD là dây bất kì đi qua I và CD không vuông góc với OI.

Kẻ OK ⊥ CD

Tam giác OKI vuông tại K nên OI > OK

Suy ra: AB < CD ( dây lớn hơn gần tâm hơn)

Vậy dây AB vuông góc với IO tại I ngắn hơn mọi dây khác đi qua I.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!