Giải bài tập

Giải Bài 18.4, 18.5, 18.6 trang 22, 23 SBT Hóa 9: Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gám. Khối lượng của Al đã tham gia phản ứng là?

Bài 18. Nhôm – SBT Hóa lớp 9: Giải bài 18.4, 18.5, 18.6 trang 22, 23 Sách bài tập Hóa học 9. Câu 18.4: Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hoá học; Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gám. Khối lượng của Al đã tham gia phản ứng là…

Bài 18.4: Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hoá học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau

Thí nghiệm 1 : Kim loại X đẩy kim loại z ra khỏi muối.

Bạn đang xem: Giải Bài 18.4, 18.5, 18.6 trang 22, 23 SBT Hóa 9: Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gám. Khối lượng của Al đã tham gia phản ứng là?

Thí nghiệm 2 : Kim loại Y đẩy kim loại z ra khỏi muối.

Thí nghiệm 3 : Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.

Thí nghiệm 4 : Kim loại z đẩy kim loại T ra khỏi muối.

Em hãy sắp xếp các kim loại theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần.

Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại theo chiều giảm dần :

                X > Y > Z > T


Bài 18.5: Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau

a)

\((1)\,\,4Al + 3{O_2}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow 2A{l_2}{O_3}\)

\((2)\,\,A{l_2}{O_3} + 6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2}O\)

\((3)\,\,\,AlC{l_3} + 3NaOH \to Al{(OH)_3} \downarrow  + 3NaCl\)

\((4)\,\,2Al{(OH)_3}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow A{l_2}{O_3} + 3{H_2}O\)

\((5)\,\,2Al + 3S\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow A{l_2}{S_3}\)

b)

\((1)\,\,2A{l_2}{O_3}\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow}\limits_{criolit}^{đpnc}} 4Al + 3{O_2}\)

\((2)\,\,2Al + 3{H_2}S{O_{4(loang)}} \to A{l_2}{(S{O_4})_3} + 3{H_2} \uparrow \)

\((3)\,\,A{l_2}{(S{O_4})_3} + 3BaC{l_2} \to 3BaS{O_4} \downarrow  + 2AlC{l_3}\)

\((4)\,\,AlC{l_3} + 3NaOH \to Al{(OH)_3} \downarrow  + 3NaCl\)

\((5)\,\,2Al{(OH)_3}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow A{l_2}{O_3} + 3{H_2}O\)


Bài 18.6*: Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gám. Khối lượng của Al đã tham gia phản ứng là

A. 0,27 gam ;             B. 0,81 gam ;            C. 0,54 gam ;              D. 1,08 gam.

Đáp án C.

Cách 1 :

Gọi khối lượng miếng Al là a gam, lượng nhôm đã phản ứng là x gam :

2Al + 3CuSO4      ———–> Al2(S04)3 + 3 Cu

2 x 27 gam                                                   3 x 64 gam

x gam                                                           \({{3 \times 64 \times x} \over {27 \times 2}}gam\)

So với khối lượng miếng Al ban đầu thì khối lượng miếng Al sau phản ứng tăng 1,38 gam. Ta có phương trình :

\((a – x) + {{192x} \over {54}} = a + 1,38\)       => x= 0,54(gam)

Cách 2:  \(2Al + 3CuS{O_4} \to A{l_2}{(S{O_4})_3} + 3Cu\)

                 2 mol                                                    3 mol

                 x mol                                                     \({{3x} \over 2}\)

\({{3x} \over 2} \times 64 – 27x = 1,38 \to x = 0,02(mol);{m_{Al}} = 0,54(gam)\)  

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 18.4, 18.5, 18.6 trang 22, 23 SBT Hóa 9: Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gám. Khối lượng của Al đã tham gia phản ứng là?” state=”close”]Bài 18. Nhôm – SBT Hóa lớp 9: Giải bài 18.4, 18.5, 18.6 trang 22, 23 Sách bài tập Hóa học 9. Câu 18.4: Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hoá học; Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gám. Khối lượng của Al đã tham gia phản ứng là…

Bài 18.4: Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hoá học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau

Thí nghiệm 1 : Kim loại X đẩy kim loại z ra khỏi muối.

Thí nghiệm 2 : Kim loại Y đẩy kim loại z ra khỏi muối.

Thí nghiệm 3 : Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.

Thí nghiệm 4 : Kim loại z đẩy kim loại T ra khỏi muối.

Em hãy sắp xếp các kim loại theo chiều mức độ hoạt động hoá học giảm dần.

Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại theo chiều giảm dần :

                X > Y > Z > T


Bài 18.5: Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau

a)

\((1)\,\,4Al + 3{O_2}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow 2A{l_2}{O_3}\)

\((2)\,\,A{l_2}{O_3} + 6HCl \to 2AlC{l_3} + 3{H_2}O\)

\((3)\,\,\,AlC{l_3} + 3NaOH \to Al{(OH)_3} \downarrow  + 3NaCl\)

\((4)\,\,2Al{(OH)_3}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow A{l_2}{O_3} + 3{H_2}O\)

\((5)\,\,2Al + 3S\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow A{l_2}{S_3}\)

b)

\((1)\,\,2A{l_2}{O_3}\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow}\limits_{criolit}^{đpnc}} 4Al + 3{O_2}\)

\((2)\,\,2Al + 3{H_2}S{O_{4(loang)}} \to A{l_2}{(S{O_4})_3} + 3{H_2} \uparrow \)

\((3)\,\,A{l_2}{(S{O_4})_3} + 3BaC{l_2} \to 3BaS{O_4} \downarrow  + 2AlC{l_3}\)

\((4)\,\,AlC{l_3} + 3NaOH \to Al{(OH)_3} \downarrow  + 3NaCl\)

\((5)\,\,2Al{(OH)_3}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow A{l_2}{O_3} + 3{H_2}O\)


Bài 18.6*: Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gám. Khối lượng của Al đã tham gia phản ứng là

A. 0,27 gam ;             B. 0,81 gam ;            C. 0,54 gam ;              D. 1,08 gam.

Đáp án C.

Cách 1 :

Gọi khối lượng miếng Al là a gam, lượng nhôm đã phản ứng là x gam :

2Al + 3CuSO4      ———–> Al2(S04)3 + 3 Cu

2 x 27 gam                                                   3 x 64 gam

x gam                                                           \({{3 \times 64 \times x} \over {27 \times 2}}gam\)

So với khối lượng miếng Al ban đầu thì khối lượng miếng Al sau phản ứng tăng 1,38 gam. Ta có phương trình :

\((a – x) + {{192x} \over {54}} = a + 1,38\)       => x= 0,54(gam)

Cách 2:  \(2Al + 3CuS{O_4} \to A{l_2}{(S{O_4})_3} + 3Cu\)

                 2 mol                                                    3 mol

                 x mol                                                     \({{3x} \over 2}\)

\({{3x} \over 2} \times 64 – 27x = 1,38 \to x = 0,02(mol);{m_{Al}} = 0,54(gam)\)  

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!