Giải bài tập

Giải Bài 1, 2, 3, 4 trang 156 SBT Toán 9 tập 1: Cho góc nhọn xOy và hai điểm D, E thuộc tia Oy. Dựng đường tròn tâm M đi qua D và E sao cho tâm M nằm trên tia Ox

Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn – SBT Toán lớp 9: Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 156 Sách bài tập Toán 9 tập 1. Câu 1: Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó; Cho góc nhọn xOy và hai điểm D, E thuộc tia Oy. Dựng đường tròn tâm M đi qua D và E sao cho tâm M nằm trên tia Ox…

Câu 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 12cm, CD = 16cm. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.

Bạn đang xem: Giải Bài 1, 2, 3, 4 trang 156 SBT Toán 9 tập 1: Cho góc nhọn xOy và hai điểm D, E thuộc tia Oy. Dựng đường tròn tâm M đi qua D và E sao cho tâm M nằm trên tia Ox

Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Ta có:

IA = IB = IC = ID (tính chất hình chữ nhật)

Vậy bốn điểm A, B, C, D  cùng nằm trên một đường tròn bán kính \({{AC} \over 2}\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có:

\(\eqalign{
& A{C^2} = A{B^2} + B{C^2} = {16^2} + {12^2} \cr
& = 256 + 144 = 400 \cr} \)

Suy ra: \(AC = \sqrt {400}  = 20\,(cm)\)

Vậy bán kính đường tròn là: \(IA = {{AC} \over 2} = {{20} \over 2} = 10\,(cm)\)


Câu 2: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy,  hãy xác định vị trí tương đối của mỗi điểm: A( 1 ; -1), \(B( – \sqrt 2 ;\sqrt 2 )\) và C( 1 ; 2) đối với đường tròn (O ; 2 ).

Gọi R là bán kính của đường tròn (O ; 2). Ta có R = 2

\(O{A^2} = {1^2} + {1^2} = 2 \Rightarrow OA = \sqrt 2  < 2\)

Vì OA < R nên điểm A nằm trong đường tròn (O; 2)

\(\eqalign{
& O{B^2} = {(\sqrt 2 )^2} + {(\sqrt 2 )^2} \cr
& = 2 + 2 = 4 \Rightarrow OB = 2 \cr} \)

Vì OB = R nên điểm B thuộc đường tròn (O; 2)

\(\eqalign{
& O{C^2} = {1^2} + {2^2} = 1 + 4 = 5 \cr
& \Rightarrow OC = \sqrt 5 > 2 \cr} \)

Vì OC > R nên điểm C nằm ngoài đường tròn (O; 2).


Câu 3: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được khẳng định đúng

(1)Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm O cố định bằng 3cm

(4) có khoảng cách đến điểm O nhỏ hơn hoặc bằng 3cm.

(2)Đường tròn tâm O bán kính 3cm gồm tất cả những điểm

(5) cách điểm O một khoảng bằng 3cm.

(3)  Hình tròn tâm O bán kình 3cm gồm tất cả những điểm

(6) là đường tròn tâm O bán kính 3cm.

(7) có khoảng cách đến điểm O lớn hơn 3cm.

(1)   nối  với (6)

(2)   nối với (5)

(3)    nối với (4).


Câu 4: Cho góc nhọn xOy và hai điểm D, E thuộc tia Oy. Dựng đường tròn tâm M đi qua D và E sao cho tâm M nằm trên tia Ox.

*        Cách dựng

−        Dựng đường trung trực của DE cắt Ax tại M.

−        Dựng đường tròn tâm M bán kính MD.

*        Chứng minh

Theo cách dựng ta có:

\(M \in Ox\)

MD = ME (tính chất đường  trung trực)

Suy ra: \(E \in (M;MD)\)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1, 2, 3, 4 trang 156 SBT Toán 9 tập 1: Cho góc nhọn xOy và hai điểm D, E thuộc tia Oy. Dựng đường tròn tâm M đi qua D và E sao cho tâm M nằm trên tia Ox” state=”close”]Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn – SBT Toán lớp 9: Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 156 Sách bài tập Toán 9 tập 1. Câu 1: Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó; Cho góc nhọn xOy và hai điểm D, E thuộc tia Oy. Dựng đường tròn tâm M đi qua D và E sao cho tâm M nằm trên tia Ox…

Câu 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 12cm, CD = 16cm. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.

Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Ta có:

IA = IB = IC = ID (tính chất hình chữ nhật)

Vậy bốn điểm A, B, C, D  cùng nằm trên một đường tròn bán kính \({{AC} \over 2}\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC ta có:

\(\eqalign{
& A{C^2} = A{B^2} + B{C^2} = {16^2} + {12^2} \cr
& = 256 + 144 = 400 \cr} \)

Suy ra: \(AC = \sqrt {400}  = 20\,(cm)\)

Vậy bán kính đường tròn là: \(IA = {{AC} \over 2} = {{20} \over 2} = 10\,(cm)\)


Câu 2: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy,  hãy xác định vị trí tương đối của mỗi điểm: A( 1 ; -1), \(B( – \sqrt 2 ;\sqrt 2 )\) và C( 1 ; 2) đối với đường tròn (O ; 2 ).

Gọi R là bán kính của đường tròn (O ; 2). Ta có R = 2

\(O{A^2} = {1^2} + {1^2} = 2 \Rightarrow OA = \sqrt 2  < 2\)

Vì OA < R nên điểm A nằm trong đường tròn (O; 2)

\(\eqalign{
& O{B^2} = {(\sqrt 2 )^2} + {(\sqrt 2 )^2} \cr
& = 2 + 2 = 4 \Rightarrow OB = 2 \cr} \)

Vì OB = R nên điểm B thuộc đường tròn (O; 2)

\(\eqalign{
& O{C^2} = {1^2} + {2^2} = 1 + 4 = 5 \cr
& \Rightarrow OC = \sqrt 5 > 2 \cr} \)

Vì OC > R nên điểm C nằm ngoài đường tròn (O; 2).


Câu 3: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được khẳng định đúng

(1)Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm O cố định bằng 3cm

(4) có khoảng cách đến điểm O nhỏ hơn hoặc bằng 3cm.

(2)Đường tròn tâm O bán kính 3cm gồm tất cả những điểm

(5) cách điểm O một khoảng bằng 3cm.

(3)  Hình tròn tâm O bán kình 3cm gồm tất cả những điểm

(6) là đường tròn tâm O bán kính 3cm.

(7) có khoảng cách đến điểm O lớn hơn 3cm.

(1)   nối  với (6)

(2)   nối với (5)

(3)    nối với (4).


Câu 4: Cho góc nhọn xOy và hai điểm D, E thuộc tia Oy. Dựng đường tròn tâm M đi qua D và E sao cho tâm M nằm trên tia Ox.

*        Cách dựng

−        Dựng đường trung trực của DE cắt Ax tại M.

−        Dựng đường tròn tâm M bán kính MD.

*        Chứng minh

Theo cách dựng ta có:

\(M \in Ox\)

MD = ME (tính chất đường  trung trực)

Suy ra: \(E \in (M;MD)\)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!