Giải bài tập

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 55 SGK Hóa 10 Nâng cao: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

Bài 12 Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn. Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 55 Sách giáo khoa Hóa học lớp 10 Nâng cao.  Cho biết quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì cad trong một nhóm A, giải thích; Hãy cho biết sự biến đổi tính

Bài 1: Cho biết quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì cad trong một nhóm A, giải thích.

Bạn đang xem: Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 55 SGK Hóa 10 Nâng cao: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.

Giải thích: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì năng lượng ion hóa, độ âm điện tăng dần, đồng thời bán kính nguyên tử giảm dần làm cho khả năng nhường electron giảm nên tính kim loại giảm, khả năng nhận electron tăng nên tính phi kim tăng.

Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.

Giải thích: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì năng lượng ion hóa, độ âm điện giảm dần, đồng thời bán kính nguyên tử tăng nhanh làm cho khả năng nhường electron tăng nên tính kim loại tăng, khả năng nhận electron giảm nên tính phi kim giảm.


Bài 2: Hãy cho biết sự biến đổi tính axit – bazơ của các oxit cao nhất và hi điroxit tương ứng của các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần đồng thời tính axit của chúng tăng dần.

Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần đồng thời tính axit của chúng giảm dần.


Bài 3: Hãy phát biểu định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học và lấy thí dụ về cấu hình electron nguyên tử, tính chất của các đơn chất và tính chất của các hợp chất để minh họa.

Nội dung định luật: “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử”.


Bài 4: Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học (ghi dưới đây) biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử?

a) Khối lượng nguyên tử

b) Số thứ tự

c) Bán kính nguyên tử

d) Tính kim loại

e) Tính phi kim

f) Năng lượng ion hóa thứ nhất

i) Tính axit – bazơ của các điroxit

k) Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng.

Những tính chất biến đổi tuần hoàn: c, d, e, f, i, k.


Bài 5: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 16, 17.

a) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.

b) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần.

a) Vị trí của các nguyên tố X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn:

X (Z = 9) \(1{s^2}2{s^2}2{p^5}\). Thuộc chu kì 2, nhóm VIIIA.

Y (Z = 16) \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^4}\). Thuộc chu kì 3, nhóm VIA.

Z (Z = 17) \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^5}\). Thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.

b) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự Y, Z, X.


Bài 6: Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13, 14.

a) Viết cấu hình electron nguyên tử của chúng.

b) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.

c) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại tăng dần.

a) Cấu hình electron nguyên tử:

\(\eqalign{
& A\left( {Z = 11} \right)\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^1} \cr
& B\left( {Z = 12} \right)\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2} \cr
& C\left( {Z = 13} \right)\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^1} \cr
& D\left( {Z = 14} \right)\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3p^2 \cr} \)

b) Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

A thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IA vì có một electron ở lớp ngoài cùng.

B thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IIA có hai electron ở lớp ngoài cùng.

C thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IIIA vì có 3 electron ở lớp ngoài cùng.

D thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IVA vì có 4 electron ở lớp ngoài cùng.

c) Tính kim loại tăng dần theo thứ tự D, C, B, A.


Bài 7: Dựa vào sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố, hãy đoán nhận sự biến đổi về năng lượng ion hóa thứ nhất, độ âm điện, tính kim loại của các kim loại nhóm IA.

– Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm

– Độ âm điện giảm

– Tính kim loại tăng.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 55 SGK Hóa 10 Nâng cao: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn” state=”close”]Bài 12 Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn. Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 55 Sách giáo khoa Hóa học lớp 10 Nâng cao.  Cho biết quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì cad trong một nhóm A, giải thích; Hãy cho biết sự biến đổi tính

Bài 1: Cho biết quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì cad trong một nhóm A, giải thích.

Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.

Giải thích: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì năng lượng ion hóa, độ âm điện tăng dần, đồng thời bán kính nguyên tử giảm dần làm cho khả năng nhường electron giảm nên tính kim loại giảm, khả năng nhận electron tăng nên tính phi kim tăng.

Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.

Giải thích: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì năng lượng ion hóa, độ âm điện giảm dần, đồng thời bán kính nguyên tử tăng nhanh làm cho khả năng nhường electron tăng nên tính kim loại tăng, khả năng nhận electron giảm nên tính phi kim giảm.


Bài 2: Hãy cho biết sự biến đổi tính axit – bazơ của các oxit cao nhất và hi điroxit tương ứng của các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần đồng thời tính axit của chúng tăng dần.

Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng tăng dần đồng thời tính axit của chúng giảm dần.


Bài 3: Hãy phát biểu định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học và lấy thí dụ về cấu hình electron nguyên tử, tính chất của các đơn chất và tính chất của các hợp chất để minh họa.

Nội dung định luật: “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử”.


Bài 4: Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học (ghi dưới đây) biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử?

a) Khối lượng nguyên tử

b) Số thứ tự

c) Bán kính nguyên tử

d) Tính kim loại

e) Tính phi kim

f) Năng lượng ion hóa thứ nhất

i) Tính axit – bazơ của các điroxit

k) Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng.

Những tính chất biến đổi tuần hoàn: c, d, e, f, i, k.


Bài 5: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 16, 17.

a) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.

b) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần.

a) Vị trí của các nguyên tố X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn:

X (Z = 9) \(1{s^2}2{s^2}2{p^5}\). Thuộc chu kì 2, nhóm VIIIA.

Y (Z = 16) \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^4}\). Thuộc chu kì 3, nhóm VIA.

Z (Z = 17) \(1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^5}\). Thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.

b) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự Y, Z, X.


Bài 6: Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13, 14.

a) Viết cấu hình electron nguyên tử của chúng.

b) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.

c) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại tăng dần.

a) Cấu hình electron nguyên tử:

\(\eqalign{
& A\left( {Z = 11} \right)\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^1} \cr
& B\left( {Z = 12} \right)\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2} \cr
& C\left( {Z = 13} \right)\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^1} \cr
& D\left( {Z = 14} \right)\,\,1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3p^2 \cr} \)

b) Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

A thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IA vì có một electron ở lớp ngoài cùng.

B thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IIA có hai electron ở lớp ngoài cùng.

C thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IIIA vì có 3 electron ở lớp ngoài cùng.

D thuộc chu kì 3 vì có 3 lớp electron, nhóm IVA vì có 4 electron ở lớp ngoài cùng.

c) Tính kim loại tăng dần theo thứ tự D, C, B, A.


Bài 7: Dựa vào sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố, hãy đoán nhận sự biến đổi về năng lượng ion hóa thứ nhất, độ âm điện, tính kim loại của các kim loại nhóm IA.

– Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm

– Độ âm điện giảm

– Tính kim loại tăng.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!