Giải bài tập

Giải Bài 22.9, 22.10, 22.11, 22.12 trang 28 SBT Hóa 9: Khi hoà tan 6 gam hợp kim gồm Cu, Fe và AI trong axit clohiđric dư thì tạo thành 3,024 lít H2 (đktc) và còn lại 1,86 gam kim loại không tan. Viết PTHH?

Bài 22. Luyện tập chương 2 – Kim loại – SBT Hóa lớp 9: Giải bài 22.9, 22.10, 22.11, 22.12 trang 28 Sách bài tập Hóa học 9. Câu 22.9: Cho 6,5 gam muối sắt clorua tác dụng với dung dịch AgN03 dư thu được 17,22 gam kết tủa; Khi hoà tan 6 gam hợp kim gồm Cu, Fe và AI trong axit clohiđric dư thì tạo thành 3,024 lít H2 (đktc) và còn lại 1,86 gam kim loại không tan. Viết PTHH?

Bài 22.9: Cho 6,5 gam muối sắt clorua tác dụng với dung dịch AgN03 dư thu được 17,22 gam kết tủa. Công thức phân tử của muối sắt clorua là công thức nào dưới đây ? (Hiệu suất phản ứng đạt 100%).

A. FeCl2 ;                 B. FeCl3 ;

Bạn đang xem: Giải Bài 22.9, 22.10, 22.11, 22.12 trang 28 SBT Hóa 9: Khi hoà tan 6 gam hợp kim gồm Cu, Fe và AI trong axit clohiđric dư thì tạo thành 3,024 lít H2 (đktc) và còn lại 1,86 gam kim loại không tan. Viết PTHH?

C. FeCl ;                  D. FeCl4.

Đáp án B.

Đặt công thức muối sắt clorua là FeCln

FeCln        +        nAgN03   ——–>     nAgCl +      Fe(N03)n

(56 + 35,5n) gam                              n(108 + 35,5) gam

6,5 gam                                            17,22 gam

Ta có phương trình : 6,5 x n(108 + 35,5) = 17,22 x (56 + 35,5n)

 n = 3 —> FeCl3.


Bài 22.10: Người ta dùng quặng boxit để sản xuất Al. Hàm lượng Al203 trong quặng là 40%. Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng ? Biết rằng hiệu suất của quá trình sản xuất là 90%.

Thực tế do một số nguyên nhân, chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tính hiệu suất phản ứng như sau :

1. Dựa vào một trong các chất tham gia phản ứng, công thức tính :

\(H\%  = {{Lượng thực tế đã phản ứng} \over {Lượng tổng số đã lấy}} \times 100\% \)

2.Dựa vào một trong các chất tạo thành, công thức tính :

2Al203 \(\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow}\limits_{criolit}^{dpnc}} \)        4 Al + 302

2x 102 tấn            4x 27 tấn

x tấn                       4 tấn

Hiệu suất phản ứng là 90%, có nghĩa là 7,55 tấn Al203 chỉ chiếm 90% khối lượng phải dùng.

Khối lượng oxit phải dùng : \({{7,55 \times 100} \over {90}} = 8,39(\ tấn )\)

Khối lượng quặng boxit: \({{8,39 \times 100} \over {40}} = 20,972(\ tấn )\)


Bài 22.11: Người ta dùng 200 tấn quặng hematit hàm lượng Fe203 là 30% để luyện gang. Loại gang này chứa 95% Fe. Tính lượng gang thu được, biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 96%.

Khối lượng Fe203 trong quặng : \({{200 \times 30} \over {100}} = 60\) (tấn )

Khối lượng Fe203 tham gia phản ứng : \({{60 \times 96} \over {100}} = 57,6\) (tấn )

Phương trình của phản ứng luyện gang :

Fe203 + 3CO ———->2Fe + 3C02

160 tấn                      112 tấn

57,6 tấn                     x tấn

\(x = {{57,6 \times 112} \over {160}} = 40,32\) (tấn)

Lượng sắt này hoà tan một số phụ gia (C, Si, P, S…) tạo ra gang. Khối lượng sắt chiếm 95% gang. Vậy khối lượng gang là :

\({{40,32 \times 100} \over {95}} = 42,442\) (tấn)


Bài 22.12: Khi hoà tan 6 gam hợp kim gồm Cu, Fe và AI trong axit clohiđric dư thì tạo thành 3,024 lít H2 (đktc) và còn lại 1,86 gam kim loại không tan.

a)  Viết các phương trình hoá học.

b)  Xác định thành phần phần trăm khối lượng các kim loại.

a) Khi hoà tan hợp kim gồm 3 kim loại Fe, Cu và Al trong dung dịch HCl dư thì Cu không tác dụng, khối lượng 1,86 gam là khối ỉượng Cu. Gọi số mol Fe là x mol, AI là y mol.

Fe + 2HCl ——> FeCl2 + H2

x mol                                    x mol

2Al + 6HCl ——-> 2AlCl3 + 3H2

y mol                                       \({{3y} \over 2}\) mol

Ta có các phương trình : \(\left\{ \matrix{56x + 27y = 6 – 1,86 = 4,14 \hfill \cr x + {{3y} \over 2} = {{3,024} \over {22,4}} = 0,135 \hfill \cr} \right.\)

Giải ra ta có : x = 0,045 ; y = 0,06.

mFe = 0,045 x 56 = 2,52 (gam) ; mAl = 0,06 x 27 = 1,62 (gam).

Từ đó ta tính được thành phần phần trăm khối ỉượng các kim loại.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 22.9, 22.10, 22.11, 22.12 trang 28 SBT Hóa 9: Khi hoà tan 6 gam hợp kim gồm Cu, Fe và AI trong axit clohiđric dư thì tạo thành 3,024 lít H2 (đktc) và còn lại 1,86 gam kim loại không tan. Viết PTHH?” state=”close”]Bài 22. Luyện tập chương 2 – Kim loại – SBT Hóa lớp 9: Giải bài 22.9, 22.10, 22.11, 22.12 trang 28 Sách bài tập Hóa học 9. Câu 22.9: Cho 6,5 gam muối sắt clorua tác dụng với dung dịch AgN03 dư thu được 17,22 gam kết tủa; Khi hoà tan 6 gam hợp kim gồm Cu, Fe và AI trong axit clohiđric dư thì tạo thành 3,024 lít H2 (đktc) và còn lại 1,86 gam kim loại không tan. Viết PTHH?

Bài 22.9: Cho 6,5 gam muối sắt clorua tác dụng với dung dịch AgN03 dư thu được 17,22 gam kết tủa. Công thức phân tử của muối sắt clorua là công thức nào dưới đây ? (Hiệu suất phản ứng đạt 100%).

A. FeCl2 ;                 B. FeCl3 ;

C. FeCl ;                  D. FeCl4.

Đáp án B.

Đặt công thức muối sắt clorua là FeCln

FeCln        +        nAgN03   ——–>     nAgCl +      Fe(N03)n

(56 + 35,5n) gam                              n(108 + 35,5) gam

6,5 gam                                            17,22 gam

Ta có phương trình : 6,5 x n(108 + 35,5) = 17,22 x (56 + 35,5n)

 n = 3 —> FeCl3.


Bài 22.10: Người ta dùng quặng boxit để sản xuất Al. Hàm lượng Al203 trong quặng là 40%. Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng ? Biết rằng hiệu suất của quá trình sản xuất là 90%.

Thực tế do một số nguyên nhân, chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tính hiệu suất phản ứng như sau :

1. Dựa vào một trong các chất tham gia phản ứng, công thức tính :

\(H\%  = {{Lượng thực tế đã phản ứng} \over {Lượng tổng số đã lấy}} \times 100\% \)

2.Dựa vào một trong các chất tạo thành, công thức tính :

2Al203 \(\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow}\limits_{criolit}^{dpnc}} \)        4 Al + 302

2x 102 tấn            4x 27 tấn

x tấn                       4 tấn

Hiệu suất phản ứng là 90%, có nghĩa là 7,55 tấn Al203 chỉ chiếm 90% khối lượng phải dùng.

Khối lượng oxit phải dùng : \({{7,55 \times 100} \over {90}} = 8,39(\ tấn )\)

Khối lượng quặng boxit: \({{8,39 \times 100} \over {40}} = 20,972(\ tấn )\)


Bài 22.11: Người ta dùng 200 tấn quặng hematit hàm lượng Fe203 là 30% để luyện gang. Loại gang này chứa 95% Fe. Tính lượng gang thu được, biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 96%.

Khối lượng Fe203 trong quặng : \({{200 \times 30} \over {100}} = 60\) (tấn )

Khối lượng Fe203 tham gia phản ứng : \({{60 \times 96} \over {100}} = 57,6\) (tấn )

Phương trình của phản ứng luyện gang :

Fe203 + 3CO ———->2Fe + 3C02

160 tấn                      112 tấn

57,6 tấn                     x tấn

\(x = {{57,6 \times 112} \over {160}} = 40,32\) (tấn)

Lượng sắt này hoà tan một số phụ gia (C, Si, P, S…) tạo ra gang. Khối lượng sắt chiếm 95% gang. Vậy khối lượng gang là :

\({{40,32 \times 100} \over {95}} = 42,442\) (tấn)


Bài 22.12: Khi hoà tan 6 gam hợp kim gồm Cu, Fe và AI trong axit clohiđric dư thì tạo thành 3,024 lít H2 (đktc) và còn lại 1,86 gam kim loại không tan.

a)  Viết các phương trình hoá học.

b)  Xác định thành phần phần trăm khối lượng các kim loại.

a) Khi hoà tan hợp kim gồm 3 kim loại Fe, Cu và Al trong dung dịch HCl dư thì Cu không tác dụng, khối lượng 1,86 gam là khối ỉượng Cu. Gọi số mol Fe là x mol, AI là y mol.

Fe + 2HCl ——> FeCl2 + H2

x mol                                    x mol

2Al + 6HCl ——-> 2AlCl3 + 3H2

y mol                                       \({{3y} \over 2}\) mol

Ta có các phương trình : \(\left\{ \matrix{56x + 27y = 6 – 1,86 = 4,14 \hfill \cr x + {{3y} \over 2} = {{3,024} \over {22,4}} = 0,135 \hfill \cr} \right.\)

Giải ra ta có : x = 0,045 ; y = 0,06.

mFe = 0,045 x 56 = 2,52 (gam) ; mAl = 0,06 x 27 = 1,62 (gam).

Từ đó ta tính được thành phần phần trăm khối ỉượng các kim loại.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!