Giải bài tập

Giải Bài 7.22, 7.23, 7.24, 7.25, 7.26, 7.27, 7.28, 7.29, 7.30 trang 75,76 SBT Hóa học 12: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?

Bài 32 Hợp chất của sắt Sách bài tập Hóa học 12.Giải bài 7.22 – 7.30 trang 75,76 Sách Bài Tập Hóa lớp 12. Nhận định nào sau đây sai …; Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?

7.22. Nhận định nào sau đây sai ?

A. Sắt tác dụng được với dung dịch CuSO4

Bạn đang xem: Giải Bài 7.22, 7.23, 7.24, 7.25, 7.26, 7.27, 7.28, 7.29, 7.30 trang 75,76 SBT Hóa học 12: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?

B. Sắt tác dụng được với dung dịch FeCl3.

C. Sắt tác dụng được với dung dịch FeCl2.

D. Đồng tác dụng được với dung dịch FeCl3.

7.23. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?

A. FeO                                  B. Fe2O3

C. Fe(OH)3                            D. Fe(NO3)3

7.24. Khử hoàn toàn 0,3 mol một oxit sắt FexOy bằng Al thu được 0,4 mol A12O3 theo sơ đồ phản ứng sau :

FexOy + Al  Fe + Al2O3

Công thức của oxit sắt là

A. FeO.                                 B. Fe2O3.

C. Fe3O4                                D. không xác định được.

7.25. Khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng CO thu được số mol CO2 tạo ra từ các oxit có tỉ lệ tương ứng là 3 : 2. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp lần lượt là

A. 50% và 50%.                   B.  75% và 25%.

C.75,5% và 24,5%.               D. 25% và 75%.

7.26.  Khi nung hỗn hợp các chất Fe(N03)2, Fe(OH)3 và FeC03 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là

A. Fe304.               B. FeO.               C. Fe.                   D. Fe203.

7.27. Cho các chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe304, Fe203, Fe(N03)2, Fe(N03)3, FeS04, Fe2(S04)3, FeC03. Cho từng chất trên lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thì số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là

A. 8.                     B 5.                   C. 7.                     D. 6.

7.28. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hếrvới H2S04 đặc, nóng (dư)

thoát ra 0,112 lít khí S02 (đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức hợp chất của sắt là

A. FeS.                  B. FeS2.

C. FeO.                 D. FeC03.

7.22

7.23

7.24

7.25

7.26

7.27

7.28

C

A

C

A

D

C

C

 Bài 7.29: Cho các chất : Fe, FeCl2, FeCl3, HCl, NaCl, Cl2, Na. Mỗi hoá chất trên chi được sử dụng một lần và điền vào chỗ có dấu chấm (…) để hoàn thành các PTHH sau :

(a)     . . . + Cl2 → FeCl3

(b)     … + Cl2→ …

(c)     Fe + ….. H2 + . ..

Có thể suy luận như sau :

+ (c) : Chất phản ứng với Fe để giải phóng H2 là HC1 => chất tạo thành cần điền là FeCl2.

Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2

+ (a) : Chất cần điền duy nhất là Fe.

2Fe + 3C12 → 2FeCl3

+ (b) : Chất phản ứng cần điền duy nhất là Na chất tạo thành là NaCl.

2Na + Cl2 → 2NaCl.

Bài 7.30: Hãy thay A1, A2 . . . A8 bằng những chất vô cơ thích hợp và hoàn thành các PTHH theo sơ đồ các chuỗi phản ứng sau :

(1) A1 + A2  → A3

(2) A3 + A4 → FeCl3

(3) A5 + FeCl3 → A3 + I2 + A2

\((4){A_2} + {\rm{ }}{A_6}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow MnC{l_2} + {\rm{ }}{A_7} + {\rm{ }}{A_4}\)

\(\left( 5 \right){A_4} + {\rm{ }}{A_8}\buildrel {{{30}^0}} \over
\longrightarrow CaOC{l_2} + {\rm{ }}{A_7}\)

+ Lần lượt suy luận như sau :

Từ (2) và (4) : A4 là Cl2 ⟶ A8 là Ca(OH)2, A7 là H2O và A3 là Fe hoặc FeCl2

Từ (1) và (2) : A3 chỉ có thể là FeCl2 ⟶ A1, A2 thứ tự là Fe, HCl hoặc HCl, Fe.

Từ (1) và (4) : A2 là HCl ⟶ A6 là MnO2

⟶ A1 là Fe

Từ (3) : A5 là HI

Fe + 2HC1 → FeCl2

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

2HI(k) + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2HC1

4HC1 + MnO2 →MnCl2 + 2H2O + Cl2

\(C{l_2} + {\rm{ }}Ca{\left( {OH} \right)_2}\buildrel {{{30}^0}} \over
\longrightarrow CaOC{l_2} + {\rm{ }}{H_2}O\).

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 7.22, 7.23, 7.24, 7.25, 7.26, 7.27, 7.28, 7.29, 7.30 trang 75,76 SBT Hóa học 12: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?” state=”close”]Bài 32 Hợp chất của sắt Sách bài tập Hóa học 12.Giải bài 7.22 – 7.30 trang 75,76 Sách Bài Tập Hóa lớp 12. Nhận định nào sau đây sai …; Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?

7.22. Nhận định nào sau đây sai ?

A. Sắt tác dụng được với dung dịch CuSO4

B. Sắt tác dụng được với dung dịch FeCl3.

C. Sắt tác dụng được với dung dịch FeCl2.

D. Đồng tác dụng được với dung dịch FeCl3.

7.23. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?

A. FeO                                  B. Fe2O3

C. Fe(OH)3                            D. Fe(NO3)3

7.24. Khử hoàn toàn 0,3 mol một oxit sắt FexOy bằng Al thu được 0,4 mol A12O3 theo sơ đồ phản ứng sau :

FexOy + Al  Fe + Al2O3

Công thức của oxit sắt là

A. FeO.                                 B. Fe2O3.

C. Fe3O4                                D. không xác định được.

7.25. Khử hoàn toàn hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng CO thu được số mol CO2 tạo ra từ các oxit có tỉ lệ tương ứng là 3 : 2. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp lần lượt là

A. 50% và 50%.                   B.  75% và 25%.

C.75,5% và 24,5%.               D. 25% và 75%.

7.26.  Khi nung hỗn hợp các chất Fe(N03)2, Fe(OH)3 và FeC03 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là

A. Fe304.               B. FeO.               C. Fe.                   D. Fe203.

7.27. Cho các chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe304, Fe203, Fe(N03)2, Fe(N03)3, FeS04, Fe2(S04)3, FeC03. Cho từng chất trên lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thì số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là

A. 8.                     B 5.                   C. 7.                     D. 6.

7.28. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hếrvới H2S04 đặc, nóng (dư)

thoát ra 0,112 lít khí S02 (đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức hợp chất của sắt là

A. FeS.                  B. FeS2.

C. FeO.                 D. FeC03.

7.22

7.23

7.24

7.25

7.26

7.27

7.28

C

A

C

A

D

C

C

 Bài 7.29: Cho các chất : Fe, FeCl2, FeCl3, HCl, NaCl, Cl2, Na. Mỗi hoá chất trên chi được sử dụng một lần và điền vào chỗ có dấu chấm (…) để hoàn thành các PTHH sau :

(a)     . . . + Cl2 → FeCl3

(b)     … + Cl2→ …

(c)     Fe + ….. H2 + . ..

Có thể suy luận như sau :

+ (c) : Chất phản ứng với Fe để giải phóng H2 là HC1 => chất tạo thành cần điền là FeCl2.

Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2

+ (a) : Chất cần điền duy nhất là Fe.

2Fe + 3C12 → 2FeCl3

+ (b) : Chất phản ứng cần điền duy nhất là Na chất tạo thành là NaCl.

2Na + Cl2 → 2NaCl.

Bài 7.30: Hãy thay A1, A2 . . . A8 bằng những chất vô cơ thích hợp và hoàn thành các PTHH theo sơ đồ các chuỗi phản ứng sau :

(1) A1 + A2  → A3

(2) A3 + A4 → FeCl3

(3) A5 + FeCl3 → A3 + I2 + A2

\((4){A_2} + {\rm{ }}{A_6}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow MnC{l_2} + {\rm{ }}{A_7} + {\rm{ }}{A_4}\)

\(\left( 5 \right){A_4} + {\rm{ }}{A_8}\buildrel {{{30}^0}} \over
\longrightarrow CaOC{l_2} + {\rm{ }}{A_7}\)

+ Lần lượt suy luận như sau :

Từ (2) và (4) : A4 là Cl2 ⟶ A8 là Ca(OH)2, A7 là H2O và A3 là Fe hoặc FeCl2

Từ (1) và (2) : A3 chỉ có thể là FeCl2 ⟶ A1, A2 thứ tự là Fe, HCl hoặc HCl, Fe.

Từ (1) và (4) : A2 là HCl ⟶ A6 là MnO2

⟶ A1 là Fe

Từ (3) : A5 là HI

Fe + 2HC1 → FeCl2

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

2HI(k) + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2HC1

4HC1 + MnO2 →MnCl2 + 2H2O + Cl2

\(C{l_2} + {\rm{ }}Ca{\left( {OH} \right)_2}\buildrel {{{30}^0}} \over
\longrightarrow CaOC{l_2} + {\rm{ }}{H_2}O\).

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!