Giải bài tập

Giải Bài 12, 13, 14 trang 152, 153 SBT Sinh 12: Hãy đưa ra giả thuyết một lưới thức ăn trong hồ ?

Giải bài 12, 13, 14 trang 152, 153 Sách bài tập Sinh học 12. Chương X Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường. Câu 12: Người ta tìm thấy 3 loài động vật chân khớp kích thước nhỏ ở một vùng cửa sông…; Hãy đưa ra giả thuyết một lưới thức ăn trong hồ ?

Bài 12: Người ta tìm thấy 3 loài động vật chân khớp kích thước nhỏ ở một vùng cửa sông. Hai sơ đồ sau mô tả sự phân bố của 3 loài đó, khoảng cách phân bố xa vùng cửa sông và độ mặn của nước.


Hãy :

Bạn đang xem: Giải Bài 12, 13, 14 trang 152, 153 SBT Sinh 12: Hãy đưa ra giả thuyết một lưới thức ăn trong hồ ?

– Mô tả độ mặn của nước có ảnh hưởng như thế nào tới sự phân bố của mỗi loài ?

Ngoài những nhân tố trên, theo em còn có nhân tố nào ảnh hưởng tới sự phân bố của các loài đó không ?

Hệ sinh thái ven biển có độ mặn nước ảnh hưởng tới phân bố cá thể : loài 3 sống vùng nước ngọt, loài 2 sống vùng nước lợ, loài 1 sống vùng nước mặn.

Thuỷ triều lên xuống làm cho độ mặn nước thay đổi, do vậy thuỷ triều cũng là nhân tố ảnh hưởng tới phân bố của các loài.

Bài 13: Nhóm học sinh nghiên cứu một hệ sinh thái hồ đã tìm thấy các loài tảo lục đơn bào, ấu trùng chuồn chuồn, tôm, cá quả, lươn. Chim bói cá thỉnh thoảng xuất hiện trên bờ đầm và ngoài ra còn có nhiều thú nhỏ như chuột. Hãy đưa ra giả thuyết một lưới thức ăn trong hồ với các loài trên, sắp xếp các loài đó theo bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái.

Giả sử, người ta phun thuốc trừ sâu và hầu hết côn trùng trong vùng bị chết. Điều gì có thể xảy ra đối với lưới thức ăn của hệ sinh thái ? Hãy giải thích vì sao.

– Xây dựng lưới thức ăn, trong đó sinh vật sản xuất là tảo lục đơn bào. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là ấu trùng chuồn chuồn, tôm. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là cá quả, chim bói cá, lươn. Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất là thú ăn thịt.

– Khi bị phun thuốc trừ sâu, ấu trùng chuồn chuồn và tôm sẽ là những sinh vật bị ảnh hưởng nặng trước hết, tuy nhiên toàn bộ hệ sinh thái sẽ bị suy giảm về số lượng và có thể bị tiêu diệt.

Bài 14: So sánh sự khác nhau về cấu trúc, chu trình dinh dưỡng và chuyển hoá năng lượng giữa các hệ sinh thái tự nhiên với các hệ sinh thái nhân tạo..

* Hệ sinh thái tự nhiên :

– Sự khác nhau về thành phần cấu trúc :

+ Thành phần loài phong phú, số lượng cá thể nhiều..

+ Kích thước cá thể đa dạng, các cá thể có tuổi khác nhau…

+ Phân bố không gian nhiều tầng…

+ Hệ sinh thái có đủ sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải.

– Sự khác nhau về chu trình dinh dưỡng :

+ Lưới thức ăn phức tạp, tháp sinh thái có hình đáy rộng.

+ Tất cả thức ăn cho sinh vật đều được cung cấp bên trong hệ sinh thái.

– Sự khác nhau về chuyển hoá năng lượng . Năng lượng cung cấp chủ yếu từ Mặt Trời

* Hệ sinh thái nhân tạo :

– Sự khác nhau về thành phần cấu trúc :

+ Số lượng loài ít, số cá thể của mỗi loài nhiều…

+ Các loài có kích thước cơ thể, tuổi… gần bằng nhau.

– Sự khác nhau về chu trình dinh dưỡng :

+ Lưới thức ăn đơn giản có ít mắt xích, tháp sinh thái có hình đáy hẹp.

+ Một phần sản lượng sinh vật được thu hoạch mang ra ngoài hệ sinh thái.

– Sự khác nhau về chuyển hoá năng lượng : Ngoài năng lượng cung cấp từ Mặt Trời, hệ sinh thái còn được cung cấp thêm một phần sản lượng và năng lượng khác (ví dụ, phân bón…).

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 12, 13, 14 trang 152, 153 SBT Sinh 12: Hãy đưa ra giả thuyết một lưới thức ăn trong hồ ?” state=”close”]Giải bài 12, 13, 14 trang 152, 153 Sách bài tập Sinh học 12. Chương X Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường. Câu 12: Người ta tìm thấy 3 loài động vật chân khớp kích thước nhỏ ở một vùng cửa sông…; Hãy đưa ra giả thuyết một lưới thức ăn trong hồ ?

Bài 12: Người ta tìm thấy 3 loài động vật chân khớp kích thước nhỏ ở một vùng cửa sông. Hai sơ đồ sau mô tả sự phân bố của 3 loài đó, khoảng cách phân bố xa vùng cửa sông và độ mặn của nước.


Hãy :

– Mô tả độ mặn của nước có ảnh hưởng như thế nào tới sự phân bố của mỗi loài ?

Ngoài những nhân tố trên, theo em còn có nhân tố nào ảnh hưởng tới sự phân bố của các loài đó không ?

Hệ sinh thái ven biển có độ mặn nước ảnh hưởng tới phân bố cá thể : loài 3 sống vùng nước ngọt, loài 2 sống vùng nước lợ, loài 1 sống vùng nước mặn.

Thuỷ triều lên xuống làm cho độ mặn nước thay đổi, do vậy thuỷ triều cũng là nhân tố ảnh hưởng tới phân bố của các loài.

Bài 13: Nhóm học sinh nghiên cứu một hệ sinh thái hồ đã tìm thấy các loài tảo lục đơn bào, ấu trùng chuồn chuồn, tôm, cá quả, lươn. Chim bói cá thỉnh thoảng xuất hiện trên bờ đầm và ngoài ra còn có nhiều thú nhỏ như chuột. Hãy đưa ra giả thuyết một lưới thức ăn trong hồ với các loài trên, sắp xếp các loài đó theo bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái.

Giả sử, người ta phun thuốc trừ sâu và hầu hết côn trùng trong vùng bị chết. Điều gì có thể xảy ra đối với lưới thức ăn của hệ sinh thái ? Hãy giải thích vì sao.

– Xây dựng lưới thức ăn, trong đó sinh vật sản xuất là tảo lục đơn bào. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là ấu trùng chuồn chuồn, tôm. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là cá quả, chim bói cá, lươn. Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất là thú ăn thịt.

– Khi bị phun thuốc trừ sâu, ấu trùng chuồn chuồn và tôm sẽ là những sinh vật bị ảnh hưởng nặng trước hết, tuy nhiên toàn bộ hệ sinh thái sẽ bị suy giảm về số lượng và có thể bị tiêu diệt.

Bài 14: So sánh sự khác nhau về cấu trúc, chu trình dinh dưỡng và chuyển hoá năng lượng giữa các hệ sinh thái tự nhiên với các hệ sinh thái nhân tạo..

* Hệ sinh thái tự nhiên :

– Sự khác nhau về thành phần cấu trúc :

+ Thành phần loài phong phú, số lượng cá thể nhiều..

+ Kích thước cá thể đa dạng, các cá thể có tuổi khác nhau…

+ Phân bố không gian nhiều tầng…

+ Hệ sinh thái có đủ sinh vật sản xuất, tiêu thụ và phân giải.

– Sự khác nhau về chu trình dinh dưỡng :

+ Lưới thức ăn phức tạp, tháp sinh thái có hình đáy rộng.

+ Tất cả thức ăn cho sinh vật đều được cung cấp bên trong hệ sinh thái.

– Sự khác nhau về chuyển hoá năng lượng . Năng lượng cung cấp chủ yếu từ Mặt Trời

* Hệ sinh thái nhân tạo :

– Sự khác nhau về thành phần cấu trúc :

+ Số lượng loài ít, số cá thể của mỗi loài nhiều…

+ Các loài có kích thước cơ thể, tuổi… gần bằng nhau.

– Sự khác nhau về chu trình dinh dưỡng :

+ Lưới thức ăn đơn giản có ít mắt xích, tháp sinh thái có hình đáy hẹp.

+ Một phần sản lượng sinh vật được thu hoạch mang ra ngoài hệ sinh thái.

– Sự khác nhau về chuyển hoá năng lượng : Ngoài năng lượng cung cấp từ Mặt Trời, hệ sinh thái còn được cung cấp thêm một phần sản lượng và năng lượng khác (ví dụ, phân bón…).

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!