Giải bài tập

Giải Bài 1.15, 1.16, 1.17, 1.18 trang 26, 27 SBT Hình học 11: Chứng minh AO vuông góc với PQ và AO = PQ ?

Bài 5 phép quay Sách bài tập Hình học 11. Giải bài 1.15, 1.16, 1.17, 1.18 trang 26, 27. Câu 1.15: Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm đối xứng của nó, I là trung điểm của AB…; Chứng minh AO vuông góc với PQ và AO = PQ ?

Bài 1.15: Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm đối xứng của nó, I là trung điểm của AB

a)  Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc 120°

Bạn đang xem: Giải Bài 1.15, 1.16, 1.17, 1.18 trang 26, 27 SBT Hình học 11: Chứng minh AO vuông góc với PQ và AO = PQ ?

b)  Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc 60°

a)  Phép quay tâm O góc 120° biến F, A, B lần lượt thành B, C, D; biến trung điểm I của AB thành trung điểm J của CD. Nên nó biến tam giác AIF thành tam giác CJB.

b)  Phép quay tâm E góc 60° biến A, O, F lần lượt thành C, D, O.

Bài 1.16: Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(3; 3), B(0; 5), C(1; 1) và đường thẳng d có phương trình \(5x – 3y + 15 = 0\). Hãy xác định tọa độ các đỉnh của tam giác A’B’C’ và phương trình của đường thẳng d theo thứ tự là ảnh của tam giác ABC và đường thẳng d qua phép quay tâm O, góc quay 90°.

Gọi \({Q_{\left( {0;90^\circ } \right)}}\) là phép quay tâm O, góc quay 90°.

\(A’\left( { – 3;3} \right)\)

\(B’\left( {5;0} \right)\)

\(C’\left( { – 1;1} \right)\)

d đi qua B và \(M\left( { – 3;0} \right)\)

\(M’ = {Q_{\left( {0;90^\circ } \right)}};M = \left( {0; – 3} \right)\) nên d’ là đường thẳng B’M’ có phương trình \(3x + 5y + 15 = 0\)

Bài 1.17: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC. Điểm A chạy trên nửa đường tròn đó. Dựng về phía ngoài của tam giác ABC hình vuông ABEF. Chứng minh rằng E chạy trên một nửa đường tròn cố định.

Xem E là ảnh của A qua phép quay tâm B, góc 90°. Khi A chạy trên nửa đường tròn (O), E sẽ chạy trên nửa đường tròn (O’) là ảnh của nửa đường tròn (O) qua phép quay tâm tâm B, góc 90°.

Bài 1.18: Cho tam giác ABC. Dựng về phía ngoài của tam giác các hình vuông BCIJ, ACMN, ABEF và gọi O, P, Q lần lượt là tâm đối xứng của chúng

a)  Gọi D là trung điểm của AB. Chứng minh rằng DOP là tam giác vuông cân đỉnh D

b)  Chứng minh AO vuông góc với PQ và AO = PQ

a) Phép quay tâm C góc 90° biến MB thành AI. Do đó MB bằng và vuông góc với AI. DP song song và bằng nửa BM, DO song song và bằng nửa AI. Từ đó suy ra DP bằng và vuông góc với DO.

b)  Từ câu a) suy ra phép quay tâm D, góc 90° biến O thành P, biến A thành Q. Do đó OA bằng và vuông góc với PQ.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1.15, 1.16, 1.17, 1.18 trang 26, 27 SBT Hình học 11: Chứng minh AO vuông góc với PQ và AO = PQ ?” state=”close”]Bài 5 phép quay Sách bài tập Hình học 11. Giải bài 1.15, 1.16, 1.17, 1.18 trang 26, 27. Câu 1.15: Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm đối xứng của nó, I là trung điểm của AB…; Chứng minh AO vuông góc với PQ và AO = PQ ?

Bài 1.15: Cho lục giác đều ABCDEF, O là tâm đối xứng của nó, I là trung điểm của AB

a)  Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc 120°

b)  Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc 60°

a)  Phép quay tâm O góc 120° biến F, A, B lần lượt thành B, C, D; biến trung điểm I của AB thành trung điểm J của CD. Nên nó biến tam giác AIF thành tam giác CJB.

b)  Phép quay tâm E góc 60° biến A, O, F lần lượt thành C, D, O.

Bài 1.16: Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm A(3; 3), B(0; 5), C(1; 1) và đường thẳng d có phương trình \(5x – 3y + 15 = 0\). Hãy xác định tọa độ các đỉnh của tam giác A’B’C’ và phương trình của đường thẳng d theo thứ tự là ảnh của tam giác ABC và đường thẳng d qua phép quay tâm O, góc quay 90°.

Gọi \({Q_{\left( {0;90^\circ } \right)}}\) là phép quay tâm O, góc quay 90°.

\(A’\left( { – 3;3} \right)\)

\(B’\left( {5;0} \right)\)

\(C’\left( { – 1;1} \right)\)

d đi qua B và \(M\left( { – 3;0} \right)\)

\(M’ = {Q_{\left( {0;90^\circ } \right)}};M = \left( {0; – 3} \right)\) nên d’ là đường thẳng B’M’ có phương trình \(3x + 5y + 15 = 0\)

Bài 1.17: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC. Điểm A chạy trên nửa đường tròn đó. Dựng về phía ngoài của tam giác ABC hình vuông ABEF. Chứng minh rằng E chạy trên một nửa đường tròn cố định.

Xem E là ảnh của A qua phép quay tâm B, góc 90°. Khi A chạy trên nửa đường tròn (O), E sẽ chạy trên nửa đường tròn (O’) là ảnh của nửa đường tròn (O) qua phép quay tâm tâm B, góc 90°.

Bài 1.18: Cho tam giác ABC. Dựng về phía ngoài của tam giác các hình vuông BCIJ, ACMN, ABEF và gọi O, P, Q lần lượt là tâm đối xứng của chúng

a)  Gọi D là trung điểm của AB. Chứng minh rằng DOP là tam giác vuông cân đỉnh D

b)  Chứng minh AO vuông góc với PQ và AO = PQ

a) Phép quay tâm C góc 90° biến MB thành AI. Do đó MB bằng và vuông góc với AI. DP song song và bằng nửa BM, DO song song và bằng nửa AI. Từ đó suy ra DP bằng và vuông góc với DO.

b)  Từ câu a) suy ra phép quay tâm D, góc 90° biến O thành P, biến A thành Q. Do đó OA bằng và vuông góc với PQ.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!