Giải bài tập

Giải Bài 4, 5, 6, 7 trang 151 SBT Sinh 12: Trong hai nhân tố nước và khoáng, nhân tố nào có chu trình tái sinh nhanh ?

Giải bài 4, 5, 6, 7 trang 151 Sách bài tập Sinh học 12. Chương X Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường. Câu 4: Mô tả quá trình chủ yếu liên quan tới luân chuyển nitơ trong hệ sinh thái…; Trong hai nhân tố nước và khoáng, nhân tố nào có chu trình tái sinh nhanh ?

Bài 4: Có người nói : Vật chất trao đổi qua hệ sinh thái là trao đổi một chiều. Em có đồng ý như vậy không ? Vì sao ?

Mô tả quá trình chủ yếu liên quan tới luân chuyển nitơ trong hệ sinh thái.

Bạn đang xem: Giải Bài 4, 5, 6, 7 trang 151 SBT Sinh 12: Trong hai nhân tố nước và khoáng, nhân tố nào có chu trình tái sinh nhanh ?

-Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái là vòng tuần hoàn, không phải một chiều.

-Quá trình luân chuyển nitơ : Các muối amôn (\(NH_4), nitrat  (NO_3\)), nitrit (\(NO_2\)) được hình thành trong tự nhiên bằng các con đường vật lí, hoá học và sinh học.

Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối đó. Trong quần xã, nitơ được luân chuyển qua lưới thức ăn, từ sinh vật sản xuất chuyển lên sinh vật tiêu thụ ở bậc cao hơn. Khi sinh vật chết, prôtêin ở xác sinh vật lại tiếp tục được phân giải thành đạm của môi trường.

Vòng tuần hoàn được khép kín qua hoạt động của một số vi khuẩn phản nitrat, các vi khuẩn này phân giải đạm trong đất, nướC… và giải phóng nitơ vào trong không khí. Một phần hợp chất nitơ không trao đổi liên tục tReo vòng tuần hoàn kín mà lắng đọng trong các trầm tích sâu của môi trường đất, nước.

Bài 5: Trong một buổi thực hành, học sinh quan sát hệ sinh thái một rừng bạch đàn đã tìm thấy các loài : chim hút mật, xén tóc, nhện đen, chuột đồng, sóc, cáo, ong bắp cày, châu chấu, dưới sàn rừng có nhiều nấm túi và cỏ mọc.

Hãy :

– Đựa ra giả thuyết về một lưới thức ăn với các loài trên.

– Sắp xếp các loài trong lưới thức ăn đó theo các bậc dinh dưỡng.

– Sắp xếp các loài trong lưới thức ăn đảm bảo nguyên tắc : sinh vật sản xuất là các loài cây cỏ. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là sinh vật ăn thực vật như ong, chim hút mật, xén tóc, châu chấu, chuột đồng. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là các loài ăn thịt như nhện đen, sóc. Cáo là thú dữ thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất. Sinh vật phân giải hữu cơ là các loài nấm.

Bài 6: Trong hai nhân tố nước và khoáng, nhân tố nào có chu trình tái sinh nhanh ? Vì sao ?

Nước tham gia quá trình luân chuyển rộng rãi và nhanh nhất trong số các chu trình tái sinh trên Trái Đất do khả năng bốc hơi và thoát hơi nước qua hô hấp ở thực vật nhanh.

Bài 7: Khuếch đại sinh học là hiện tượng nồng độ DDT tượng nồng độ các chất tích luỹ trong mô của sinh vật tăng theo bậc dinh dưỡng trong tháp sinh thái. Ví dụ : nồng độ chất DDT tích luỹ trong mô của sinh vật sống trong một hồ nước.

Hãy trả lời :

a) Nồng độ DDT đã thay đổi như thế nào trong mô của chim bồ nông so với nồng độ trong mô của cá, tôm ?

b) Việc sử dụng những hoá chất độc hại như DDT có ảnh hưởng như thế nào đến hệ sinh thái và các sinh vật, kể cả con người ?

c)   Chúng ta cần làm gì để hạn chế những tác hại của hiện tượng khuếch đại sinh học như trên ?

a) Nồng độ DDT tăng dần ở các bậc dinh dưỡng cao hơn,nồng độ DDT trong bồ nông>cá>tôm

b) Sử dụng các hóa chất độc hại như DDT sẽ làm tích lũy độc tố trong các sinh vật, gây hại cho sinh vật và con người khi sử dụng  các sinh vật làm nguồn thức ăn.

c) Chúng ta cần:

+ Hạn chế tối đa các hóa chất độc hại như DDT

+ Không thải, sử dụng các động, thực vật có hóa chất độc hại

+Xử lý môi trường sống bị khuyêchs đại sinh học sớm nhất, tạo môi trường tự nhiên không nhiễm độc.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 4, 5, 6, 7 trang 151 SBT Sinh 12: Trong hai nhân tố nước và khoáng, nhân tố nào có chu trình tái sinh nhanh ?” state=”close”]Giải bài 4, 5, 6, 7 trang 151 Sách bài tập Sinh học 12. Chương X Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường. Câu 4: Mô tả quá trình chủ yếu liên quan tới luân chuyển nitơ trong hệ sinh thái…; Trong hai nhân tố nước và khoáng, nhân tố nào có chu trình tái sinh nhanh ?

Bài 4: Có người nói : Vật chất trao đổi qua hệ sinh thái là trao đổi một chiều. Em có đồng ý như vậy không ? Vì sao ?

Mô tả quá trình chủ yếu liên quan tới luân chuyển nitơ trong hệ sinh thái.

-Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái là vòng tuần hoàn, không phải một chiều.

-Quá trình luân chuyển nitơ : Các muối amôn (\(NH_4), nitrat  (NO_3\)), nitrit (\(NO_2\)) được hình thành trong tự nhiên bằng các con đường vật lí, hoá học và sinh học.

Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối đó. Trong quần xã, nitơ được luân chuyển qua lưới thức ăn, từ sinh vật sản xuất chuyển lên sinh vật tiêu thụ ở bậc cao hơn. Khi sinh vật chết, prôtêin ở xác sinh vật lại tiếp tục được phân giải thành đạm của môi trường.

Vòng tuần hoàn được khép kín qua hoạt động của một số vi khuẩn phản nitrat, các vi khuẩn này phân giải đạm trong đất, nướC… và giải phóng nitơ vào trong không khí. Một phần hợp chất nitơ không trao đổi liên tục tReo vòng tuần hoàn kín mà lắng đọng trong các trầm tích sâu của môi trường đất, nước.

Bài 5: Trong một buổi thực hành, học sinh quan sát hệ sinh thái một rừng bạch đàn đã tìm thấy các loài : chim hút mật, xén tóc, nhện đen, chuột đồng, sóc, cáo, ong bắp cày, châu chấu, dưới sàn rừng có nhiều nấm túi và cỏ mọc.

Hãy :

– Đựa ra giả thuyết về một lưới thức ăn với các loài trên.

– Sắp xếp các loài trong lưới thức ăn đó theo các bậc dinh dưỡng.

– Sắp xếp các loài trong lưới thức ăn đảm bảo nguyên tắc : sinh vật sản xuất là các loài cây cỏ. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là sinh vật ăn thực vật như ong, chim hút mật, xén tóc, châu chấu, chuột đồng. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là các loài ăn thịt như nhện đen, sóc. Cáo là thú dữ thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất. Sinh vật phân giải hữu cơ là các loài nấm.

Bài 6: Trong hai nhân tố nước và khoáng, nhân tố nào có chu trình tái sinh nhanh ? Vì sao ?

Nước tham gia quá trình luân chuyển rộng rãi và nhanh nhất trong số các chu trình tái sinh trên Trái Đất do khả năng bốc hơi và thoát hơi nước qua hô hấp ở thực vật nhanh.

Bài 7: Khuếch đại sinh học là hiện tượng nồng độ DDT tượng nồng độ các chất tích luỹ trong mô của sinh vật tăng theo bậc dinh dưỡng trong tháp sinh thái. Ví dụ : nồng độ chất DDT tích luỹ trong mô của sinh vật sống trong một hồ nước.

Hãy trả lời :

a) Nồng độ DDT đã thay đổi như thế nào trong mô của chim bồ nông so với nồng độ trong mô của cá, tôm ?

b) Việc sử dụng những hoá chất độc hại như DDT có ảnh hưởng như thế nào đến hệ sinh thái và các sinh vật, kể cả con người ?

c)   Chúng ta cần làm gì để hạn chế những tác hại của hiện tượng khuếch đại sinh học như trên ?

a) Nồng độ DDT tăng dần ở các bậc dinh dưỡng cao hơn,nồng độ DDT trong bồ nông>cá>tôm

b) Sử dụng các hóa chất độc hại như DDT sẽ làm tích lũy độc tố trong các sinh vật, gây hại cho sinh vật và con người khi sử dụng  các sinh vật làm nguồn thức ăn.

c) Chúng ta cần:

+ Hạn chế tối đa các hóa chất độc hại như DDT

+ Không thải, sử dụng các động, thực vật có hóa chất độc hại

+Xử lý môi trường sống bị khuyêchs đại sinh học sớm nhất, tạo môi trường tự nhiên không nhiễm độc.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!