Giải bài tập

Giải Bài 1, 2, 3, 4 trang 170 Hóa 12 Nâng cao: Giải Bài 32 Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ

 Bài 32 Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 170 SGK Hóa học 12 Nâng cao. Khi điện phân MgCl2 nóng chảy; Trong mỗi trường hợp sau đây, hãy dẫn ra một phương trình hóa học của phản ứng để minh họa

Bài 1: Khi điện phân \(MgC{l_2}\) nóng chảy.

A. Ở cực dương, ion \(M{g^{2 + }}\) bị oxi hóa

Bạn đang xem: Giải Bài 1, 2, 3, 4 trang 170 Hóa 12 Nâng cao: Giải Bài 32 Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ

B. Ở cực âm, ion \(M{g^{2 + }}\) bị khử

C. Ở cực dương, nguyên tử \(Mg\) bị oxi hóa

D. Ở cực âm, nguyên tử \(Mg\) bị khử.

Chọn B.

Khi điện phân \(MgC{l_2}\) nóng chảy:

 \(MgC{l_2} \to M{g^{2 + }} + 2C{l^ – }.\)

Cực âm: \(M{g^{2 + }}\)

 \(M{g^{2 + }} + 2e \to M{g^0}.\)

Cực dương: \(Cl^-\)

 \(2C{l^ – } – 2e \to Cl_2^0.\)

Vậy: Ở cực âm, ion \(M{g^{2 + }}\) bị khử thành \(Mg\).

Bài 2: Điện phân một muối kim loại M nóng chảy với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 2 giờ, người ta thu được ở catot 0,373 mol kim loại M. Số oxi hóa của kim loại M trong muối là:

A. +1

B. +2

C. +3

D. +4

Chọn B. Ta có:

      \({M^{n + }} + n.e \to {M^0}.\)

            \(0,373n \leftarrow 0,373\)

 \({n_e} = {{I.t} \over {96500}} \Leftrightarrow 0,373n = {{I.t} \over {96500}} \Leftrightarrow n = {{10.2.3600} \over {96500.0,373}} = 2\)

Vậy số oxi hóa của kim loại \(M\) là \(+2\).

Bài 3: \(1,24\,g\) gam \(N{a_2}O\) tác dụng với nước, được \(100\) ml dung dịch. Nồng độ mol của chất trong dung dịch là:

A. 0,04M

B. 0,02M

C. 0,4M

D. 0,2M

Chọn C. Ta có:

\(\eqalign{
& {n_{N{a_2}O}} = {{1,24} \over {62}} = 0,02(mol) \cr
& N{a_2}O + {H_2}O \to 2NaOH \cr} \)

  \(0,02 \;\;\;\;\;\; \;\;\;\;\;\;\;\;\to 0,04\)

 \( \Rightarrow {CM_{{{NaOH}}}} = {{0,04} \over {0,1}} = 0,4M\)

Bài 4: Trong mỗi trường hợp sau đây, hãy dẫn ra một phương trình hóa học của phản ứng để minh họa:

a) Nguyên tử \(Mg\) bị oxi hóa.

b) Ion \(M{g^{2 + }}\) bị khử.

c) Ion magie có số oxi hóa không thay đổi.

a) Nguyên tử \(Mg\) bị oxi hóa:

\(\mathop {Mg}\limits^0 + C{l_2}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \mathop {MgC{l_2}}\limits^{ + 2} \)

b) Ion \(M{g^{2 + }}\) bị khử:

\(\mathop {Mg}\limits^{ + 2} C{l_2}\buildrel {dpnc} \over
\longrightarrow \mathop {Mg}\limits^0 + C{l_2}\)

c) Ion magie có số oxi hóa không thay đổi:

\(2\mathop {Mg}\limits^{ + 2} {(N{O_3})_2}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow 2\mathop {Mg}\limits^{ + 2} O + 4N{O_2} + {O_2}\)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1, 2, 3, 4 trang 170 Hóa 12 Nâng cao: Bài 32 Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ” state=”close”] Bài 32 Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ.Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 170 SGK Hóa học 12 Nâng cao. Khi điện phân MgCl2 nóng chảy; Trong mỗi trường hợp sau đây, hãy dẫn ra một phương trình hóa học của phản ứng để minh họa

Bài 1: Khi điện phân \(MgC{l_2}\) nóng chảy.

A. Ở cực dương, ion \(M{g^{2 + }}\) bị oxi hóa

B. Ở cực âm, ion \(M{g^{2 + }}\) bị khử

C. Ở cực dương, nguyên tử \(Mg\) bị oxi hóa

D. Ở cực âm, nguyên tử \(Mg\) bị khử.

Chọn B.

Khi điện phân \(MgC{l_2}\) nóng chảy:

 \(MgC{l_2} \to M{g^{2 + }} + 2C{l^ – }.\)

Cực âm: \(M{g^{2 + }}\)

 \(M{g^{2 + }} + 2e \to M{g^0}.\)

Cực dương: \(Cl^-\)

 \(2C{l^ – } – 2e \to Cl_2^0.\)

Vậy: Ở cực âm, ion \(M{g^{2 + }}\) bị khử thành \(Mg\).

Bài 2: Điện phân một muối kim loại M nóng chảy với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 2 giờ, người ta thu được ở catot 0,373 mol kim loại M. Số oxi hóa của kim loại M trong muối là:

A. +1

B. +2

C. +3

D. +4

Chọn B. Ta có:

      \({M^{n + }} + n.e \to {M^0}.\)

            \(0,373n \leftarrow 0,373\)

 \({n_e} = {{I.t} \over {96500}} \Leftrightarrow 0,373n = {{I.t} \over {96500}} \Leftrightarrow n = {{10.2.3600} \over {96500.0,373}} = 2\)

Vậy số oxi hóa của kim loại \(M\) là \(+2\).

Bài 3: \(1,24\,g\) gam \(N{a_2}O\) tác dụng với nước, được \(100\) ml dung dịch. Nồng độ mol của chất trong dung dịch là:

A. 0,04M

B. 0,02M

C. 0,4M

D. 0,2M

Chọn C. Ta có:

\(\eqalign{
& {n_{N{a_2}O}} = {{1,24} \over {62}} = 0,02(mol) \cr
& N{a_2}O + {H_2}O \to 2NaOH \cr} \)

  \(0,02 \;\;\;\;\;\; \;\;\;\;\;\;\;\;\to 0,04\)

 \( \Rightarrow {CM_{{{NaOH}}}} = {{0,04} \over {0,1}} = 0,4M\)

Bài 4: Trong mỗi trường hợp sau đây, hãy dẫn ra một phương trình hóa học của phản ứng để minh họa:

a) Nguyên tử \(Mg\) bị oxi hóa.

b) Ion \(M{g^{2 + }}\) bị khử.

c) Ion magie có số oxi hóa không thay đổi.

a) Nguyên tử \(Mg\) bị oxi hóa:

\(\mathop {Mg}\limits^0 + C{l_2}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \mathop {MgC{l_2}}\limits^{ + 2} \)

b) Ion \(M{g^{2 + }}\) bị khử:

\(\mathop {Mg}\limits^{ + 2} C{l_2}\buildrel {dpnc} \over
\longrightarrow \mathop {Mg}\limits^0 + C{l_2}\)

c) Ion magie có số oxi hóa không thay đổi:

\(2\mathop {Mg}\limits^{ + 2} {(N{O_3})_2}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow 2\mathop {Mg}\limits^{ + 2} O + 4N{O_2} + {O_2}\)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!