Giải bài tập

Giải Bài 22.7, 22.8, 22.9, 22.10 trang 58 SBT Vật Lý 12: Viết phương trình truyền của sóng điện từ theo phương Oỵ.

 Bài 22 Sóng điện từ SBT Lý lớp 12. Giải bài 22.7, 22.8, 22.9, 22.10 trang 58 Sách bài tập Vật Lí 12. Chọn phát biểu sai?; Viết phương trình truyền của sóng điện từ theo phương Oỵ.

22.1.  Chọn phát biểu sai.

Sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh có thể là

Bạn đang xem: Giải Bài 22.7, 22.8, 22.9, 22.10 trang 58 SBT Vật Lý 12: Viết phương trình truyền của sóng điện từ theo phương Oỵ.

A. sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh.

B. sóng phản xạ một lần trên tầng ion.

C. sóng phản xạ hai lần trên tầng ion.

D. sóng phản xạ nhiều lần trên tầng ion.

22.2.  Thời gian kéo dài của một lần phóng điện giữa hai đám mây là \(\tau \). Thời gian kéo dài của tiếng xoèn xoẹt trong máy thu thanh là t Chọn kết luận đúng.

A. \(t < \tau \)                                         B.  \(t = \tau \)

C.  \(t > \tau \)                                       D. \(\left[ \matrix{t > \tau \hfill \cr t < \tau \hfill \cr} \right.\)

22.7 22.8
A C

Bài 22.9: Một nguồn phát sóng vô tuyến, đặt tại điểm O, phát ra một sóng có tần số 10 MHz, biên độ 200 V/m.

a) Tính bước sóng của sóng này. Coi tốc độ sóng bằng 3.108 m/s.

b) Vectơ cường độ điện trường tại o có phương song song với trục Oz ; vectơ cảm ứng từ có phương song song với trục Ox của một hệ trục toạ độ vuông góc Oxyz và có độ lớn 2.10-4T. Viết phương trình dao động của cường độ điện trường và cảm ứng từ tại O. Lấy pha dao động ban đầu bằng không.

c) Viết phương trình truyền của sóng điện từ theo phương Oỵ. Coi như biên độ của sóng không bị thay đổi khi lan truyền.

a) Theo bài  ra ta có \(\lambda  = {v \over f} = {{{{3.10}^8}} \over {{{10.10}^6}}} = 30m\)

b)  Tại O : E = E0cos 2\(\pi\)ft ⟹  E = 200cos2.107\(\pi\)t (V/m).

B = B0cos 2\(\pi\)ft ⟹ B = 2.10-4cos2.107\(\pi\)t (T).

c) Dao động của cường độ điện trường và cảm ứng từ tại một điểm M bất kì theo phương Oy được diễn tả bằng các phương trình :

E = E0cos 2\(\pi\)f(t – \(y\over{v}\)) ⟹  E = 200cos2.107\(\pi\)(t – \(y\over{3.10^-8}\)) (V/m).

B = B0cos 2\(\pi\)f(t – \(y\over{v}\)) ⟹  B = 2.10-4cos2.107\(\pi\)(t – \(y\over{3.10^-8}\)) (T).

Đó chính là phương trình truyền sóng điện từ theo phương Oy.

Bài 22.10: Một anten parabol, đặt tại một điểm 0 trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mậf phẳng nằm ngang một góc 45° hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm M.

Hãy tính độ dài của cung OM.

Cho bán kính Trái Đất: R = 6400 km.

Tầng điện li coi như một lớp cầu ở độ cao 100 km trên mặt đất.

Trên Hình 22.1G, ta biểu diễn c là tâm Trái Đất ; I là điểm tới của sóng ở tầng điện li CO = R = 6 400 km ;  HI = h = 100 km CI = R + h = 6 500 km.

Trong tam giác COI:

\(\widehat {COI}\) = 90° + 45°= 135°

Ta có \({{CI} \over {\sin \widehat {COI}}} = {{CO} \over {\sin \widehat {CIO}}}\)

⟹  \(sin\widehat {CIO}  =sin\widehat {COI}.{{CO} \over {CI}} = {{6400} \over {6500}}\sin 135\)

sin \(\widehat {CIO}\) = 0,69623 ⟹  \(\widehat {CIO}\)=44,125°

\(\widehat {OCI}\) = 180° – (135 + 44,125)° = 0,875° = 0,0153 rad

\(\widehat {OH}\) = 0,0153; R = 97,92 km; OM = 20H = 195,84 – 196 km.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 22.7, 22.8, 22.9, 22.10 trang 58 SBT Vật Lý 12: Viết phương trình truyền của sóng điện từ theo phương Oỵ.” state=”close”] Bài 22 Sóng điện từ SBT Lý lớp 12. Giải bài 22.7, 22.8, 22.9, 22.10 trang 58 Sách bài tập Vật Lí 12. Chọn phát biểu sai?; Viết phương trình truyền của sóng điện từ theo phương Oỵ.

22.1.  Chọn phát biểu sai.

Sóng điện từ truyền từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh có thể là

A. sóng truyền thẳng từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh.

B. sóng phản xạ một lần trên tầng ion.

C. sóng phản xạ hai lần trên tầng ion.

D. sóng phản xạ nhiều lần trên tầng ion.

22.2.  Thời gian kéo dài của một lần phóng điện giữa hai đám mây là \(\tau \). Thời gian kéo dài của tiếng xoèn xoẹt trong máy thu thanh là t Chọn kết luận đúng.

A. \(t < \tau \)                                         B.  \(t = \tau \)

C.  \(t > \tau \)                                       D. \(\left[ \matrix{t > \tau \hfill \cr t < \tau \hfill \cr} \right.\)

22.7 22.8
A C

Bài 22.9: Một nguồn phát sóng vô tuyến, đặt tại điểm O, phát ra một sóng có tần số 10 MHz, biên độ 200 V/m.

a) Tính bước sóng của sóng này. Coi tốc độ sóng bằng 3.108 m/s.

b) Vectơ cường độ điện trường tại o có phương song song với trục Oz ; vectơ cảm ứng từ có phương song song với trục Ox của một hệ trục toạ độ vuông góc Oxyz và có độ lớn 2.10-4T. Viết phương trình dao động của cường độ điện trường và cảm ứng từ tại O. Lấy pha dao động ban đầu bằng không.

c) Viết phương trình truyền của sóng điện từ theo phương Oỵ. Coi như biên độ của sóng không bị thay đổi khi lan truyền.

a) Theo bài  ra ta có \(\lambda  = {v \over f} = {{{{3.10}^8}} \over {{{10.10}^6}}} = 30m\)

b)  Tại O : E = E0cos 2\(\pi\)ft ⟹  E = 200cos2.107\(\pi\)t (V/m).

B = B0cos 2\(\pi\)ft ⟹ B = 2.10-4cos2.107\(\pi\)t (T).

c) Dao động của cường độ điện trường và cảm ứng từ tại một điểm M bất kì theo phương Oy được diễn tả bằng các phương trình :

E = E0cos 2\(\pi\)f(t – \(y\over{v}\)) ⟹  E = 200cos2.107\(\pi\)(t – \(y\over{3.10^-8}\)) (V/m).

B = B0cos 2\(\pi\)f(t – \(y\over{v}\)) ⟹  B = 2.10-4cos2.107\(\pi\)(t – \(y\over{3.10^-8}\)) (T).

Đó chính là phương trình truyền sóng điện từ theo phương Oy.

Bài 22.10: Một anten parabol, đặt tại một điểm 0 trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với mậf phẳng nằm ngang một góc 45° hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm M.

Hãy tính độ dài của cung OM.

Cho bán kính Trái Đất: R = 6400 km.

Tầng điện li coi như một lớp cầu ở độ cao 100 km trên mặt đất.

Trên Hình 22.1G, ta biểu diễn c là tâm Trái Đất ; I là điểm tới của sóng ở tầng điện li CO = R = 6 400 km ;  HI = h = 100 km CI = R + h = 6 500 km.

Trong tam giác COI:

\(\widehat {COI}\) = 90° + 45°= 135°

Ta có \({{CI} \over {\sin \widehat {COI}}} = {{CO} \over {\sin \widehat {CIO}}}\)

⟹  \(sin\widehat {CIO}  =sin\widehat {COI}.{{CO} \over {CI}} = {{6400} \over {6500}}\sin 135\)

sin \(\widehat {CIO}\) = 0,69623 ⟹  \(\widehat {CIO}\)=44,125°

\(\widehat {OCI}\) = 180° – (135 + 44,125)° = 0,875° = 0,0153 rad

\(\widehat {OH}\) = 0,0153; R = 97,92 km; OM = 20H = 195,84 – 196 km.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!