Giải bài tập

Giải Bài 1, 2, 3, 4 trang 26 Hình học 12: Khối đa diện

 Ôn tập chương I – Khối đa diện. Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 26 SGK Hình học 12. Giải bài tập trang 26 Ôn tập chương I – Các đỉnh, cạnh, mặt của một đa diện phải thoả mãn những tính chất nào; Tìm một hình tạo bởi các đa giác nhưng không phải là một đa diện.

Bài 1: Các đỉnh, cạnh, mặt của một đa diện phải thoả mãn những tính chất nào?

Bạn đang xem: Giải Bài 1, 2, 3, 4 trang 26 Hình học 12: Khối đa diện

Các đỉnh, cạnh, mặt của một đa diện phải thoả mãn những tính chất:

– Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không giao nhau, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung.

– Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.

Bài 2: Tìm một hình tạo bởi các đa giác nhưng không phải là một đa diện.

Ví dụ, hình sau được tạo bởi các đa giác nhưng không phải là một đa diện. Vì \(EF\) là giao của hai đa giác \(ABCD\) và \(EFJI\) nhưng nó không phải là cạnh chung của hai đa giác đó.

Bài 3: Thế nào là một khối đa diện lồi? Tìm ví dụ trong thực tế mô tả một khối đa diện lồi, một khối đa diện không lồi.

Khối đa diện \((H)\) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của \((H)\) luôn thuộc \(H\)

Ví dụ: Hình \((H_1)\) mô tả một khối da diện lồi, hình \((H_2)\) mô tả một khối đa diện không lồi (hình 24).

Bài 4: Cho hình lăng trụ và hình chóp có diện tích đáy và chiều cao bằng nhau. Tính tỉ số thể tích của chúng.

Gọi \(B\) là diện tích đáy và \(h\) là chiều cao.

\(V\)lăng trụ =\( B.h = V_{(H)}\)

\(V\)chóp = \({1\over 3}B.h = V_{(H’)}\)

Với  diện tích đáy và chiều cao bằng nhau thì tỉ lệ thể tích giữa hình lăng trụ và hình chóp là:

\({{{V_{(H)}}} \over {{V_{(H’)}}}} = 3.\)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1, 2, 3, 4 trang 26 Hình học 12: Khối đa diện” state=”close”] Ôn tập chương I – Khối đa diện. Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 26 SGK Hình học 12. Giải bài tập trang 26 Ôn tập chương I – Các đỉnh, cạnh, mặt của một đa diện phải thoả mãn những tính chất nào; Tìm một hình tạo bởi các đa giác nhưng không phải là một đa diện.

Bài 1: Các đỉnh, cạnh, mặt của một đa diện phải thoả mãn những tính chất nào?

Các đỉnh, cạnh, mặt của một đa diện phải thoả mãn những tính chất:

– Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không giao nhau, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung.

– Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.

Bài 2: Tìm một hình tạo bởi các đa giác nhưng không phải là một đa diện.

Ví dụ, hình sau được tạo bởi các đa giác nhưng không phải là một đa diện. Vì \(EF\) là giao của hai đa giác \(ABCD\) và \(EFJI\) nhưng nó không phải là cạnh chung của hai đa giác đó.

Bài 3: Thế nào là một khối đa diện lồi? Tìm ví dụ trong thực tế mô tả một khối đa diện lồi, một khối đa diện không lồi.

Khối đa diện \((H)\) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của \((H)\) luôn thuộc \(H\)

Ví dụ: Hình \((H_1)\) mô tả một khối da diện lồi, hình \((H_2)\) mô tả một khối đa diện không lồi (hình 24).

Bài 4: Cho hình lăng trụ và hình chóp có diện tích đáy và chiều cao bằng nhau. Tính tỉ số thể tích của chúng.

Gọi \(B\) là diện tích đáy và \(h\) là chiều cao.

\(V\)lăng trụ =\( B.h = V_{(H)}\)

\(V\)chóp = \({1\over 3}B.h = V_{(H’)}\)

Với  diện tích đáy và chiều cao bằng nhau thì tỉ lệ thể tích giữa hình lăng trụ và hình chóp là:

\({{{V_{(H)}}} \over {{V_{(H’)}}}} = 3.\)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!