Giải bài tập

Giải Bài 1.5, 1.6, 1.7, 1.8 trang 100 SBT Đại số và giải tích 11: Dự đoán công thức tính Sn và chứng minh bằng phương pháp quy nạp ?

Bài 1 Phương pháp quy nạp toán học SBT Toán lớp 11. Giải bài 1.5, 1.6, 1.7, 1.8 trang 100. Câu 1.5: Với giá trị nào của số tự nhiên n ta có…; Dự đoán công thức tính Sn và chứng minh bằng phương pháp quy nạp ?

Bài 1.5: Với giá trị nào của số tự nhiên n ta có

a) \({2^n} > 2n + 1\);

Bạn đang xem: Giải Bài 1.5, 1.6, 1.7, 1.8 trang 100 SBT Đại số và giải tích 11: Dự đoán công thức tính Sn và chứng minh bằng phương pháp quy nạp ?

b) \({2^n} > {n^2} + 4n + 5\) ;

c) \({3^n} > {2^n} + 7n\) ?

Đây thực chất là bài toán giải bất phương trình trên N*.

Phương pháp : Có thể dùng phép thử, sau đó dựđoán kết quả và chứng minh.

a)     Dùng phép thử với n = 1, 2, 3, 4 ta dự đoán: Với thì \(n \ge 3\) bất đẳng thức đúng. Ta sẽ chứng minh điềuđó bằng quy nạp.

Với n = 3 hiển nhiên đã có kết quả đúng, vì 23 = 8 > 2.3 + 1 = 7

Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k tức là \({2^k} > 2k + 1\)   (1)

ta sẽ chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1, tức là

\({2^{k + 1}} > 2k + 3\)    (2)

Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 2, ta được

\({2^{k + 1}} > 4k + 2 = 2k + 3 + 2k – 1 > 2k + 3.\)

b)     HD: Dùng phép thử.

Với n từ 1 đến 6, bất đẳng thức đều không đúng. Tuy nhiên không thể vội vàng kết luận bất phương trình vô nghiệm.

Nếu thử tiếp ta thấy rằng bất phương trình đúng khi n = 7. Ta có thể làm tiếp để đi tới dự đoán: Với thì bất phương trình được nghiệm đúng. Sau đó chứng minh tương tự như câu a).

c)     Làm tương tự như câu a) và câu b).

Bài 1.6: Cho tổng

\({S_n} = {1 \over {1.5}} + {1 \over {5.9}} + {1 \over {9.13}} + … + {1 \over {\left( {4n – 3} \right)\left( {4n + 1} \right)}}\)

a) Tính \({S_1},{ S _2},{S_3},{S_4}\) ;

b) Dự đoán công thức tính Sn và chứng minh bằng phương pháp quy nạp.

a)     Tính

\({S_1} = {1 \over 5},{S_2} = {2 \over 9},{S_3} = {3 \over {13}},{S_4} = {4 \over {17}}\)

b)     Viết lại

\(\eqalign{
& S = {1 \over 5} = {1 \over {4.1 + 1}},{S_2} = {2 \over 9} = {2 \over {4.2 + 1}}, \cr
& {S_3} = {3 \over {4.3 + 1}},{S_4} = {4 \over {4.4 + 1}}. \cr} \)

Ta có thể dự đoán \({S_n} = {n \over {4n + 1}}\)

Bài 1.7: Cho n số thực \({a_1},{a_2},…,{a_n}\) thoả mãn điều kiện

\( – 1 < {a_i} \le 0\) với \(i = \overline {1,n} \)

Chứng minh rằng với mọi n ∈ N*, ta có

\(\left( {1 + {a_1}} \right)\left( {1 + {a_2}} \right)…\left( {1 + {a_n}} \right) \ge 1 + {a_1} + {a_2} + … + {a_n}\)

Với n = 1 bất đẳng thức đúng.

Giả sử bất đẳng thức đúng với \(n = k \ge 1\) tức là

\(\left( {1 + {a_1}} \right)\left( {1 + {a_2}} \right)…\left( {1 + {a_k}} \right) \ge 1 + {a_1} + {a_2} + … + {a_k}\)  (1)

Nhân hai vế của (1) với \(1 + {a_{k + 1}}\) ta được

\(\eqalign{
& \left( {1 + {a_1}} \right)\left( {1 + {a_2}} \right) \ldots \left( {1 + {a_k}} \right)\left( {1 + {a_{k + 1}}} \right) \ge \left( {1 + {a_1} + {a_2} + \ldots + {a_n}} \right)\left( {1 + {a_{k + 1}}} \right) \cr
& = 1 + {a_1} + {a_2} + \ldots + {a_k} + {a_{k + 1}} + {a_1}{a_{k + 1}} + {a_2}{a_{k + 1}} + \ldots + {a_k}{a_{k + 1}} \cr}\)

Vì \({a_1}{a_{k + 1}} + {a_2}{a_{k + 1}} + … + {a_k}.{a_{k + 1}} > 0\) nên

\(\left( {1 + {a_1}} \right)\left( {1 + {a_2}} \right)…\left( {1 + {a_k}} \right)\left( {1 + {a_{k + 1}}} \right) \ge 1 + {a_1} + {a_2} + … + {a_k} + {a_{k + 1}}\), nghĩa là bất đẳng thức đúng với \(n = k + 1.\)

Bài 1.8: Chứng minh rằng với các số thực \({a_1},{a_2},{a_3},…,{a_n}\left( {n \in N*} \right)\), ta có

\9\left| {{a_1} + {a_2} + … + {a_n}} \right| \le \left| {{a_1}} \right| + \left| {{a_2}} \right| + … + \left| {{a_n}} \right|\)

   Với n = 1 thì \(\left| {{a_1}} \right| = \left| {{a_1}} \right|\)

Với n = 2 thì \(\left| {{a_1} + {a_2}} \right| \le \left| {{a_1}} \right| + \left| {{a_2}} \right|\). Đây là bất đẳng thức khá quen thuộc và dấu bằng xảy ra khi \({a_1},{a_2}$\) cùng dấu.

Giả sử bất đẳng thức đúng với \(n = k \ge 2\) . Đặt \({a_1} + {a_2} + … + {a_k} = A\) ta có

\(\left| A \right| \le \left| {{a_1}} \right| + \left| {{a_2}} \right| + … + \left| {{a_k}} \right|\)    (1)

Mà \(\left| {A + {a_{k + 1}}} \right| \le \left| A \right| + \left| {{a_{k + 1}}} \right| \le \left| {{a_1}} \right| + \left| {{a_2}} \right| + … + \left| {{a_k}} \right| + \left| {{a_{k + 1}}} \right|\)

Nên \(\left| {{a_1} + {a_2} + … + {a_k} + {a _{k + 1}}} \right| \le \left| {{a_1}} \right| + \left| {{a_2}} \right| + … + \left| {{a_k}} \right| + \left| {{a_{k + 1}}} \right|\), tức là bất đẳng thức đúng với \(n = k + 1\).

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1.5, 1.6, 1.7, 1.8 trang 100 SBT Đại số và giải tích 11: Dự đoán công thức tính Sn và chứng minh bằng phương pháp quy nạp ?” state=”close”]
Bài 1 Phương pháp quy nạp toán học SBT Toán lớp 11. Giải bài 1.5, 1.6, 1.7, 1.8 trang 100. Câu 1.5: Với giá trị nào của số tự nhiên n ta có…; Dự đoán công thức tính Sn và chứng minh bằng phương pháp quy nạp ?

Bài 1.5: Với giá trị nào của số tự nhiên n ta có

a) \({2^n} > 2n + 1\);

b) \({2^n} > {n^2} + 4n + 5\) ;

c) \({3^n} > {2^n} + 7n\) ?

Đây thực chất là bài toán giải bất phương trình trên N*.

Phương pháp : Có thể dùng phép thử, sau đó dựđoán kết quả và chứng minh.

a)     Dùng phép thử với n = 1, 2, 3, 4 ta dự đoán: Với thì \(n \ge 3\) bất đẳng thức đúng. Ta sẽ chứng minh điềuđó bằng quy nạp.

Với n = 3 hiển nhiên đã có kết quả đúng, vì 23 = 8 > 2.3 + 1 = 7

Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k tức là \({2^k} > 2k + 1\)   (1)

ta sẽ chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1, tức là

\({2^{k + 1}} > 2k + 3\)    (2)

Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 2, ta được

\({2^{k + 1}} > 4k + 2 = 2k + 3 + 2k – 1 > 2k + 3.\)

b)     HD: Dùng phép thử.

Với n từ 1 đến 6, bất đẳng thức đều không đúng. Tuy nhiên không thể vội vàng kết luận bất phương trình vô nghiệm.

Nếu thử tiếp ta thấy rằng bất phương trình đúng khi n = 7. Ta có thể làm tiếp để đi tới dự đoán: Với thì bất phương trình được nghiệm đúng. Sau đó chứng minh tương tự như câu a).

c)     Làm tương tự như câu a) và câu b).

Bài 1.6: Cho tổng

\({S_n} = {1 \over {1.5}} + {1 \over {5.9}} + {1 \over {9.13}} + … + {1 \over {\left( {4n – 3} \right)\left( {4n + 1} \right)}}\)

a) Tính \({S_1},{ S _2},{S_3},{S_4}\) ;

b) Dự đoán công thức tính Sn và chứng minh bằng phương pháp quy nạp.

a)     Tính

\({S_1} = {1 \over 5},{S_2} = {2 \over 9},{S_3} = {3 \over {13}},{S_4} = {4 \over {17}}\)

b)     Viết lại

\(\eqalign{
& S = {1 \over 5} = {1 \over {4.1 + 1}},{S_2} = {2 \over 9} = {2 \over {4.2 + 1}}, \cr
& {S_3} = {3 \over {4.3 + 1}},{S_4} = {4 \over {4.4 + 1}}. \cr} \)

Ta có thể dự đoán \({S_n} = {n \over {4n + 1}}\)

Bài 1.7: Cho n số thực \({a_1},{a_2},…,{a_n}\) thoả mãn điều kiện

\( – 1 < {a_i} \le 0\) với \(i = \overline {1,n} \)

Chứng minh rằng với mọi n ∈ N*, ta có

\(\left( {1 + {a_1}} \right)\left( {1 + {a_2}} \right)…\left( {1 + {a_n}} \right) \ge 1 + {a_1} + {a_2} + … + {a_n}\)

Với n = 1 bất đẳng thức đúng.

Giả sử bất đẳng thức đúng với \(n = k \ge 1\) tức là

\(\left( {1 + {a_1}} \right)\left( {1 + {a_2}} \right)…\left( {1 + {a_k}} \right) \ge 1 + {a_1} + {a_2} + … + {a_k}\)  (1)

Nhân hai vế của (1) với \(1 + {a_{k + 1}}\) ta được

\(\eqalign{
& \left( {1 + {a_1}} \right)\left( {1 + {a_2}} \right) \ldots \left( {1 + {a_k}} \right)\left( {1 + {a_{k + 1}}} \right) \ge \left( {1 + {a_1} + {a_2} + \ldots + {a_n}} \right)\left( {1 + {a_{k + 1}}} \right) \cr
& = 1 + {a_1} + {a_2} + \ldots + {a_k} + {a_{k + 1}} + {a_1}{a_{k + 1}} + {a_2}{a_{k + 1}} + \ldots + {a_k}{a_{k + 1}} \cr}\)

Vì \({a_1}{a_{k + 1}} + {a_2}{a_{k + 1}} + … + {a_k}.{a_{k + 1}} > 0\) nên

\(\left( {1 + {a_1}} \right)\left( {1 + {a_2}} \right)…\left( {1 + {a_k}} \right)\left( {1 + {a_{k + 1}}} \right) \ge 1 + {a_1} + {a_2} + … + {a_k} + {a_{k + 1}}\), nghĩa là bất đẳng thức đúng với \(n = k + 1.\)

Bài 1.8: Chứng minh rằng với các số thực \({a_1},{a_2},{a_3},…,{a_n}\left( {n \in N*} \right)\), ta có

\9\left| {{a_1} + {a_2} + … + {a_n}} \right| \le \left| {{a_1}} \right| + \left| {{a_2}} \right| + … + \left| {{a_n}} \right|\)

   Với n = 1 thì \(\left| {{a_1}} \right| = \left| {{a_1}} \right|\)

Với n = 2 thì \(\left| {{a_1} + {a_2}} \right| \le \left| {{a_1}} \right| + \left| {{a_2}} \right|\). Đây là bất đẳng thức khá quen thuộc và dấu bằng xảy ra khi \({a_1},{a_2}$\) cùng dấu.

Giả sử bất đẳng thức đúng với \(n = k \ge 2\) . Đặt \({a_1} + {a_2} + … + {a_k} = A\) ta có

\(\left| A \right| \le \left| {{a_1}} \right| + \left| {{a_2}} \right| + … + \left| {{a_k}} \right|\)    (1)

Mà \(\left| {A + {a_{k + 1}}} \right| \le \left| A \right| + \left| {{a_{k + 1}}} \right| \le \left| {{a_1}} \right| + \left| {{a_2}} \right| + … + \left| {{a_k}} \right| + \left| {{a_{k + 1}}} \right|\)

Nên \(\left| {{a_1} + {a_2} + … + {a_k} + {a _{k + 1}}} \right| \le \left| {{a_1}} \right| + \left| {{a_2}} \right| + … + \left| {{a_k}} \right| + \left| {{a_{k + 1}}} \right|\), tức là bất đẳng thức đúng với \(n = k + 1\).

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!