Giải bài tập

Giải Bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 189, 190 SGK Lý 11: Thấu kính mỏng

 Bài 29 thấu kính mỏng Lý 11. Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 189, 190 Sách giáo khoa Vật lí 11. Xét thấu kính hội tụ. Lấy trên trục chính các điểm I và I’ sao cho; Người ta dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ 1 dp để thu ảnh của Mặt trăng.

Bài 7: Xét thấu kính hội tụ. Lấy trên trục chính các điểm I và I’ sao cho OI = @OF, OI’ = 2OF’ (Hình 29.17). Vẽ ảnh của vật AB và nhận xét về đặc điểm của ảnh trong mỗi trường hợp sau:

– Vật thật ở ngoài đoạn OI.

Bạn đang xem: Giải Bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 189, 190 SGK Lý 11: Thấu kính mỏng

– Vật thật tại I.

– Vật thật trong đoạn FI.

– Vật thật trong đoạn OF.

– Vật thật ở ngoài OI: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.

– Vật thật ở tại I: ảnh thật, ngược chiều, bằng vật.

– Vật thật ở trong FI: ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.

– Vật thật ở trong OF: ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.


Bài 8: Người ta dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ 1 dp để thu ảnh của Mặt trăng.

a) Vẽ ảnh.

b) Tính đường kính của ảnh. Cho góc trông Mặt Trăng là 33′. Lấy 1′ ≈ 3.10-4 rad.

a) (Hình 8)

b) A’B’ ≈ fα ≈ 100.33.3.10-4 ≈ 0,99 cm ≈ 1cm.


Bài 9: Vật sáng AB được đặt song song với màn và cách màn một khoảng cố định a. Một thấu kính hội tụ có trục chính qua điểm A và vuông góc với màn, được di chuyển giữa vật và màn.

a) Người ta thấy có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh lớn hơn vật. Hãy chứng tỏ rằng, có một vị trí thứ hai của thấu kính ở trong khoảng giữa vật và màn cũng cho ảnh rõ nét của vật trên màn.

b) Đặt l là khoảng cách giữa hai vị trí trên của thấu kính. Hãy lập công thức của tiêu cự thấu kính f theo a và l. Suy ra một phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.

(Hình 9)

a) Dùng tính thuận nghịch.

b) f = \(\frac{a^{2}-l^{2}}{4a}\)

Đo a và l, tính f.


Bài 10: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính và có ảnh A’B’. Tìm vị trí của vật, cho biết khoảng cách vật – ảnh là:

a) 125 cm

b) 45 cm.

Khoảng cách vật – ảnh AA’ = |d + d’|

a) d + d’ = ± 125 ta có:

d1 = 100 cm; d2 = 25 cm; d3 ≈ 17,54 cm.

b) d + d’ =  ± 45; ta có: d = 15 cm.


Bài 11:  Một thấu kính phân kỳ có độ tụ – 5dp.

a) Tính tiêu cự của kính.

b) Nếu vật cách kính 30 cm thì ảnh hiện ra ở đâu và có số phóng đại bao nhiêu ?

a) f = \(\frac{1}{D}\) = – 0,20m = -20 cm.

b) d’ = \(\frac{df}{d = f}= \frac{30(-20)}{50}\) = -12 cm

k = – \(\frac{d’}{d}= \frac{2}{5}\).


Bài 12: Trong hình 29.18, xy là trục chính của thấu kính L, A là vật điểm thật, A’ là ảnh của A tạo bởi thấu kính.

Với mỗi trường hợp, hãy xác định:

a) A’ là ảnh hật hay ảnh ảo.

b) Loại thấu kính.

c) Các tiêu điểm chính (bằng phép vẽ).

a) 1 ; 2: ảnh ảo;

b) 1 thấu kính hội tụ; 2: thấu kính phân kỳ.

c) 1 và 2:

+ Nối AA’ để tìm O.

+ Vẽ thấu kính. Dùng tia AI song song với xy để tìm F’ và F.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 189, 190 SGK Lý 11: Thấu kính mỏng” state=”close”] Bài 29 thấu kính mỏng Lý 11. Giải bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 189, 190 Sách giáo khoa Vật lí 11. Xét thấu kính hội tụ. Lấy trên trục chính các điểm I và I’ sao cho; Người ta dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ 1 dp để thu ảnh của Mặt trăng.

Bài 7: Xét thấu kính hội tụ. Lấy trên trục chính các điểm I và I’ sao cho OI = @OF, OI’ = 2OF’ (Hình 29.17). Vẽ ảnh của vật AB và nhận xét về đặc điểm của ảnh trong mỗi trường hợp sau:

– Vật thật ở ngoài đoạn OI.

– Vật thật tại I.

– Vật thật trong đoạn FI.

– Vật thật trong đoạn OF.

– Vật thật ở ngoài OI: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật.

– Vật thật ở tại I: ảnh thật, ngược chiều, bằng vật.

– Vật thật ở trong FI: ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.

– Vật thật ở trong OF: ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.


Bài 8: Người ta dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ 1 dp để thu ảnh của Mặt trăng.

a) Vẽ ảnh.

b) Tính đường kính của ảnh. Cho góc trông Mặt Trăng là 33′. Lấy 1′ ≈ 3.10-4 rad.

a) (Hình 8)

b) A’B’ ≈ fα ≈ 100.33.3.10-4 ≈ 0,99 cm ≈ 1cm.


Bài 9: Vật sáng AB được đặt song song với màn và cách màn một khoảng cố định a. Một thấu kính hội tụ có trục chính qua điểm A và vuông góc với màn, được di chuyển giữa vật và màn.

a) Người ta thấy có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, ảnh lớn hơn vật. Hãy chứng tỏ rằng, có một vị trí thứ hai của thấu kính ở trong khoảng giữa vật và màn cũng cho ảnh rõ nét của vật trên màn.

b) Đặt l là khoảng cách giữa hai vị trí trên của thấu kính. Hãy lập công thức của tiêu cự thấu kính f theo a và l. Suy ra một phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.

(Hình 9)

a) Dùng tính thuận nghịch.

b) f = \(\frac{a^{2}-l^{2}}{4a}\)

Đo a và l, tính f.


Bài 10: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng AB được đặt trước thấu kính và có ảnh A’B’. Tìm vị trí của vật, cho biết khoảng cách vật – ảnh là:

a) 125 cm

b) 45 cm.

Khoảng cách vật – ảnh AA’ = |d + d’|

a) d + d’ = ± 125 ta có:

d1 = 100 cm; d2 = 25 cm; d3 ≈ 17,54 cm.

b) d + d’ =  ± 45; ta có: d = 15 cm.


Bài 11:  Một thấu kính phân kỳ có độ tụ – 5dp.

a) Tính tiêu cự của kính.

b) Nếu vật cách kính 30 cm thì ảnh hiện ra ở đâu và có số phóng đại bao nhiêu ?

a) f = \(\frac{1}{D}\) = – 0,20m = -20 cm.

b) d’ = \(\frac{df}{d = f}= \frac{30(-20)}{50}\) = -12 cm

k = – \(\frac{d’}{d}= \frac{2}{5}\).


Bài 12: Trong hình 29.18, xy là trục chính của thấu kính L, A là vật điểm thật, A’ là ảnh của A tạo bởi thấu kính.

Với mỗi trường hợp, hãy xác định:

a) A’ là ảnh hật hay ảnh ảo.

b) Loại thấu kính.

c) Các tiêu điểm chính (bằng phép vẽ).

a) 1 ; 2: ảnh ảo;

b) 1 thấu kính hội tụ; 2: thấu kính phân kỳ.

c) 1 và 2:

+ Nối AA’ để tìm O.

+ Vẽ thấu kính. Dùng tia AI song song với xy để tìm F’ và F.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!