Giải bài tập

Giải Bài 41 Luyện tập nhận biết số chất vô cơ hóa 12: Giải chi tiết bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 180

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 180 SGK Hóa học lớp 12 – Bài 41: Luyện tập nhận biết một số chất vô cơ. Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch; Nhận biết hai dung dịch : (NH4)2S và (NH4)2SO4 bằng một thuốc thử;…

Để nhận biết các cation trong một dung dịch, người ta thường thêm vào dung dịch chứa các cation đó một thuốc thứ nhóm để tách riêng các cation tạo với thuốc thứ đó một loại sản phấm, thí dụ đều là kết tủa khó lan hoặc dung dịch phức chất tan. Sau đó, từ nhóm đã được tách ra tiếp tục tách và nhận biết từng ion bằng các thuốc thử riêng cho chúng.

Bài 1: Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+

Bạn đang xem: Giải Bài 41 Luyện tập nhận biết số chất vô cơ hóa 12: Giải chi tiết bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 180

Cho dung dịch Na2SO4 vào các dung dịch đã cho, nếu có kết tủa trắng là dung dịch chứa ion Ba2+. Hai dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, tạo ra kết tủa nâu đỏ là dung dịch chứa ion Fe3+, tạo ra kết tủa màu xanh rồi tan trong dung dịch NH3 dư là dung dịch chứa ion Cu2+.

              Ba2+ + SO42- → BaSO4

              Fe3+ + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3NH4+

              Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+

                    Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2


Bài 2: Có 5 ống nghiệm  không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa các dung dịch nào sau đây?

Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2
Ba dung dịch: NH4Cl, MgCl2,  CuCl2
Bốn dng dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2,  CuCl2
Cả 5 dung dịch

Chọn D


Bài 3: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4, và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát  sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào?

A. Dung dịch NaCl

B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4

C. Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2

D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3.

Chọn B


Bài 4: Hãy nhận biết hai dung dịch riêng rẽ sau: (NH4)2S và (NH4)2SO4 bằng một thuốc thử.

Nhúng mẩu giấy lọc đã tẩm dung dịch Pb(NO3)2 vào hai dung dịch đã cho, dung dịch nào làm cho giấy lọc chuyển sang màu đen là dung dịch (NH4)2S

                    (NH4)2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2NH4NO3

Hoặc nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch đã cho, có kết tủa trắng là dung dịch (NH4)2SO4:

                 (NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NH4Cl


Bài 5: Có hỗn hợp gồm SO2, CO2 và H2. Hãy chứng minh trong hỗn hợp có mặt từng khí đó. Viết phương trình hóa học của các phản ứng .

Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:

               SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr         (1)

Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:

                  CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O          (2)

Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:

                         CuO + H2 → Cu + H2O

                     Màu đen       màu đỏ

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 41 Luyện tập nhận biết số chất vô cơ hóa 12: Giải chi tiết bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 180″ state=”close”]Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 180 SGK Hóa học lớp 12 – Bài 41: Luyện tập nhận biết một số chất vô cơ. Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch; Nhận biết hai dung dịch : (NH4)2S và (NH4)2SO4 bằng một thuốc thử;…

Để nhận biết các cation trong một dung dịch, người ta thường thêm vào dung dịch chứa các cation đó một thuốc thứ nhóm để tách riêng các cation tạo với thuốc thứ đó một loại sản phấm, thí dụ đều là kết tủa khó lan hoặc dung dịch phức chất tan. Sau đó, từ nhóm đã được tách ra tiếp tục tách và nhận biết từng ion bằng các thuốc thử riêng cho chúng.

Bài 1: Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+

Cho dung dịch Na2SO4 vào các dung dịch đã cho, nếu có kết tủa trắng là dung dịch chứa ion Ba2+. Hai dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, tạo ra kết tủa nâu đỏ là dung dịch chứa ion Fe3+, tạo ra kết tủa màu xanh rồi tan trong dung dịch NH3 dư là dung dịch chứa ion Cu2+.

              Ba2+ + SO42- → BaSO4

              Fe3+ + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3NH4+

              Cu2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2NH4+

                    Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2


Bài 2: Có 5 ống nghiệm  không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa các dung dịch nào sau đây?

Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2
Ba dung dịch: NH4Cl, MgCl2,  CuCl2
Bốn dng dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2,  CuCl2
Cả 5 dung dịch

Chọn D


Bài 3: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4, và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát  sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào?

A. Dung dịch NaCl

B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4

C. Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2

D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3.

Chọn B


Bài 4: Hãy nhận biết hai dung dịch riêng rẽ sau: (NH4)2S và (NH4)2SO4 bằng một thuốc thử.

Nhúng mẩu giấy lọc đã tẩm dung dịch Pb(NO3)2 vào hai dung dịch đã cho, dung dịch nào làm cho giấy lọc chuyển sang màu đen là dung dịch (NH4)2S

                    (NH4)2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2NH4NO3

Hoặc nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2 dung dịch đã cho, có kết tủa trắng là dung dịch (NH4)2SO4:

                 (NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NH4Cl


Bài 5: Có hỗn hợp gồm SO2, CO2 và H2. Hãy chứng minh trong hỗn hợp có mặt từng khí đó. Viết phương trình hóa học của các phản ứng .

Cho hỗn hợp đi qua nước Brom, thấy nước brom bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2:

               SO2 + Br2 +2H2O → H2SO4 + 2 HBr         (1)

Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2:

                  CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O          (2)

Dẫn khí đi ra sau phản ứng (1) qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2:

                         CuO + H2 → Cu + H2O

                     Màu đen       màu đỏ

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!