Giải bài tập

Giải Bài 1, 2 trang 112 Vật lý 12 Nâng cao – Để xác định tốc độ truyền âm trong không khí

Giải bài 1, 2 trang 112 SGK Vật lý 12 Nâng cao. Bài 20 thực hành xác định tốc độ truyền âm. Vì sao trong các thí nghiệm đã tiến hành, việc xác định bước sóng của âm; Để xác định tốc độ truyền âm trong không khí

Bài 1: Vì sao trong các thí nghiệm đã tiến hành, việc xác định bước sóng của âm lại dựa vào việc tìm độ dài của cột không khí trong ống khi nghe thấy âm to nhất mà không phải là khi không nghe thấy âm?

Bạn đang xem: Giải Bài 1, 2 trang 112 Vật lý 12 Nâng cao – Để xác định tốc độ truyền âm trong không khí

Nghe âm to nhất dễ xác định vị trí của pit – tông và xác định vị trí các bụng sóng. Lúc tắt hẳn khó xác định.

Bài 2: Để xác định tốc độ truyền âm trong không khí, ta có thể chỉ làm thí nghiệm tìm độ dài \(l\) của cột không khí trong ống khí có cộng hưởng âm lần đầu, rồi tính bước sóng của âm theo công thức \(\lambda = 4l\) được không ?

Không

Vì nếu chỉ làm thí nghiệm 1 lần tìm độ dài \(\ell \) của cột khí trong ống khi có cộng hưởng âm lần đầu bằng công thức\(\lambda = 4\ell _{}^{}\) thì sẽ không không bao giờ có kết quả chính xác vì thực tế rất khó xác định, ta phải làm thí nghiệm rất nhiều lần, suy ra giá trị trung bình.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1, 2 trang 112 Vật lý 12 Nâng cao – Để xác định tốc độ truyền âm trong không khí” state=”close”]Giải bài 1, 2 trang 112 SGK Vật lý 12 Nâng cao. Bài 20 thực hành xác định tốc độ truyền âm. Vì sao trong các thí nghiệm đã tiến hành, việc xác định bước sóng của âm; Để xác định tốc độ truyền âm trong không khí

Bài 1: Vì sao trong các thí nghiệm đã tiến hành, việc xác định bước sóng của âm lại dựa vào việc tìm độ dài của cột không khí trong ống khi nghe thấy âm to nhất mà không phải là khi không nghe thấy âm?

Nghe âm to nhất dễ xác định vị trí của pit – tông và xác định vị trí các bụng sóng. Lúc tắt hẳn khó xác định.

Bài 2: Để xác định tốc độ truyền âm trong không khí, ta có thể chỉ làm thí nghiệm tìm độ dài \(l\) của cột không khí trong ống khí có cộng hưởng âm lần đầu, rồi tính bước sóng của âm theo công thức \(\lambda = 4l\) được không ?

Không

Vì nếu chỉ làm thí nghiệm 1 lần tìm độ dài \(\ell \) của cột khí trong ống khi có cộng hưởng âm lần đầu bằng công thức\(\lambda = 4\ell _{}^{}\) thì sẽ không không bao giờ có kết quả chính xác vì thực tế rất khó xác định, ta phải làm thí nghiệm rất nhiều lần, suy ra giá trị trung bình.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!