Giải bài tập

Giải Bài 1.35, 1.36, 1.37, 1.38 trang 8, 9 SBT Hóa 10: Xác định nguyên tử khối của nguyên tố ?

Bài 3 Luyện tập: Thành phần nguyên tử SBT Hóa lớp 10. Giải bài 1.35, 1.36, 1.37, 1.38 trang 8, 9 Sách bài tập Hóa học 10. Câu 1.35: Hãy chỉ ra đúng, sai cho những điều khẳng định sau…

Bài 1.35: Hãy chỉ ra đúng, sai cho những điều khẳng định sau :
Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
Chỉ có nguyên tử oxi mới có 8 electron.

Bạn đang xem: Giải Bài 1.35, 1.36, 1.37, 1.38 trang 8, 9 SBT Hóa 10: Xác định nguyên tử khối của nguyên tố ?

Điều khẳng định 2 không đúng (thí dụ đồng vị \({}_7^{15}N\) cũng có 8 nơtron).

Còn điều khẳng định 1 và 3 đúng.

Bài 1.36: Một kim loại M có số khối bằng 55. Tổng số các hạt cơ bản trong ion M là 79. Tìm \(M^{2+}\) và viết kí hiệu nguyên tử của kim loại M.

Theo đề bài ta lập được hệ phương trình đại số :
\(\left\{ \matrix{
Z + N = 55 \hfill \cr
Z + N + \left( {Z – 2} \right) = 79 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow Z = 26;N = 29;\) M là Fe, kí hiệu nguyên tử: \({}_{26}^{55}Fe\)

Bài 1.37: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng sô hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12.Xác định hai kim loại X và Y.

Kí hiệu : \(P_X, P_Y\) và \(N_X, N_Y\) lần lượt là số proton và số nơtron của nguyên tử X và Y.

Theo đề bài ta lập được hệ phương trình đại số :
\( – \left\{ \matrix{
2{P_{\rm{X}}} + 2{P_Y} + \left( {{N_X} + {N_Y}} \right) = 142 \hfill \cr
2{P_{\rm{X}}} + 2{P_Y} – \left( {{N_X} + {N_Y}} \right) = 142 \hfill \cr
2{P_Y} – 2{P_X} = 12 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
{P_X} = 20\,(Ca) \hfill \cr
{P_Y} = 26\,(Fe) \hfill \cr} \right.\)

Bài 1.38: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 34.
Biết rằng tỉ số \({N \over Z}\) (N là tổng số hạt nơtron, Z là tổng số hạt proton) của
các nguyên tố có Z =1 đến Z = 20 có giá trị lớn nhất là 1,2.Xác định nguyên tử khối của nguyên tố.

Z = số proton = số electron. N = số nơtron

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 34

Ta biết rằng trong hạt nhân, số nơtron bao giờ cũng bằng hoặc lớn hơn số proton (trừ trường hợp duy nhất là hiđro có Z = 1).
N > Z. Vì vậy ta có : 3Z < 34, do đó \(Z < {{34} \over 3} = 11,3\) (1)

Cũng vì N ≥ Z nên theo điều kiện của đề bài Z < 20, do đó :
\({N \over Z} \le 1,2 \to N \le 1,2{\rm{Z}}\)

Từ đó ta có : \(2{\rm{Z}} + N < 2{\rm{Z}} + 1,2{\rm{Z}}\,{\rm{;}}\,{\rm{34 < 3,2Z}} \Rightarrow Z > {{34} \over {3,2}} = 10,6\)(2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 10,6 < Z < 11,3 mà Z nguyên. Vậy Z = 11. Đó là nguyên tố natri có 11 proton, 11 electron, 12 nơtron.

Số khối của nguyên tử : A = Z + N = 23 => NTK là 23

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1.35, 1.36, 1.37, 1.38 trang 8, 9 SBT Hóa 10: Xác định nguyên tử khối của nguyên tố ?” state=”close”]
Bài 3 Luyện tập: Thành phần nguyên tử SBT Hóa lớp 10. Giải bài 1.35, 1.36, 1.37, 1.38 trang 8, 9 Sách bài tập Hóa học 10. Câu 1.35: Hãy chỉ ra đúng, sai cho những điều khẳng định sau…

Bài 1.35: Hãy chỉ ra đúng, sai cho những điều khẳng định sau :
Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
Chỉ có nguyên tử oxi mới có 8 electron.

Điều khẳng định 2 không đúng (thí dụ đồng vị \({}_7^{15}N\) cũng có 8 nơtron).

Còn điều khẳng định 1 và 3 đúng.

Bài 1.36: Một kim loại M có số khối bằng 55. Tổng số các hạt cơ bản trong ion M là 79. Tìm \(M^{2+}\) và viết kí hiệu nguyên tử của kim loại M.

Theo đề bài ta lập được hệ phương trình đại số :
\(\left\{ \matrix{
Z + N = 55 \hfill \cr
Z + N + \left( {Z – 2} \right) = 79 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow Z = 26;N = 29;\) M là Fe, kí hiệu nguyên tử: \({}_{26}^{55}Fe\)

Bài 1.37: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng sô hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 12.Xác định hai kim loại X và Y.

Kí hiệu : \(P_X, P_Y\) và \(N_X, N_Y\) lần lượt là số proton và số nơtron của nguyên tử X và Y.

Theo đề bài ta lập được hệ phương trình đại số :
\( – \left\{ \matrix{
2{P_{\rm{X}}} + 2{P_Y} + \left( {{N_X} + {N_Y}} \right) = 142 \hfill \cr
2{P_{\rm{X}}} + 2{P_Y} – \left( {{N_X} + {N_Y}} \right) = 142 \hfill \cr
2{P_Y} – 2{P_X} = 12 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
{P_X} = 20\,(Ca) \hfill \cr
{P_Y} = 26\,(Fe) \hfill \cr} \right.\)

Bài 1.38: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 34.
Biết rằng tỉ số \({N \over Z}\) (N là tổng số hạt nơtron, Z là tổng số hạt proton) của
các nguyên tố có Z =1 đến Z = 20 có giá trị lớn nhất là 1,2.Xác định nguyên tử khối của nguyên tố.

Z = số proton = số electron. N = số nơtron

Theo đề bài ta có : 2Z + N = 34

Ta biết rằng trong hạt nhân, số nơtron bao giờ cũng bằng hoặc lớn hơn số proton (trừ trường hợp duy nhất là hiđro có Z = 1).
N > Z. Vì vậy ta có : 3Z < 34, do đó \(Z < {{34} \over 3} = 11,3\) (1)

Cũng vì N ≥ Z nên theo điều kiện của đề bài Z < 20, do đó :
\({N \over Z} \le 1,2 \to N \le 1,2{\rm{Z}}\)

Từ đó ta có : \(2{\rm{Z}} + N < 2{\rm{Z}} + 1,2{\rm{Z}}\,{\rm{;}}\,{\rm{34 < 3,2Z}} \Rightarrow Z > {{34} \over {3,2}} = 10,6\)(2)

Tổ hợp (1) và (2) ta có : 10,6 < Z < 11,3 mà Z nguyên. Vậy Z = 11. Đó là nguyên tố natri có 11 proton, 11 electron, 12 nơtron.

Số khối của nguyên tử : A = Z + N = 23 => NTK là 23

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!