Trắc nghiệm ôn tập

Đốt cháy 90g quặng pirit sắt trong oxi dư được 60g sắt(III) oxít và 33,6l khí lưu huỳnh đioxit (đktc).a.

Câu hỏi:

Đốt cháy 90g quặng pirit sắt trong oxi dư được 60g sắt(III) oxít và 33,6l khí lưu huỳnh đioxit (đktc).

a. Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng.

Bạn đang xem: Đốt cháy 90g quặng pirit sắt trong oxi dư được 60g sắt(III) oxít và 33,6l khí lưu huỳnh đioxit (đktc).a.

b. Xác định CTHH của quặng.

c. Hoàn thành PTPƯ.

a, nSO2 = 33,6 : 22,4 = 1,5 mol, nS = 1,5 mol

nFe2O3 = 60 : 160 = 0,375 (mol).

nFe= 0,375.2 = 0,75 (mol)

mSO2 = 1,5 . 64 = 96(g).

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mquặng + mO = mFe2O3 + mSO2

⇒ Khối lượng Oxi tham gia phản ứng :

m= mFe2O3 + mSO2 – mquặng = 60 + 96 – 90 = 66(g)

b, Khối lượng lưu huỳnh trong SO2 :

mS = 1,5.32 = 48 gam

Khối lượng sắt trong Fe2O3 :

mFe = 0,375.56.2 = 42 gam

Ta thấy: mquặng= mFe+ mS=90 (g)

⇒ Quặng chỉ chứa Fe và S.

Gọi CTHH của Pirit sắt là FexSy:

x: y = mFe/56: mS/32 = nFe: n= 1:2

Vậy CTHH của Pirit sắt là FeS2.

c, PTPƯ: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Câu hỏi Trắc nghiệm

Tag: Đốt cháy 90g quặng pirit sắt trong oxi dư được 60g sắt(III) oxít và 33,6l khí lưu huỳnh đioxit (đktc).a.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!