Giải bài tập

Giải Bài 4, 5, 6 trang 122, 123 SBT Sinh 12: Nguyên nhân và hiệu quả của việc hình thành ổ sinh thái là gì ?

Giải bài 4, 5, 6 trang 122, 123 Sách bài tập Sinh học 12. Chương VIII Cá thể và quần thể sinh vật. Câu 4: Sinh vật rất đa dạng về hình dạng và kích thước…;  Nguyên nhân và hiệu quả của việc hình thành ổ sinh thái là gì ?

Bài 4: Sinh vật rất đa dạng về hình dạng và kích thước. Hãy tìm 1 ví dụ thích nghi về hình dạng và kích thước cơ thể của thực vật với môi trường nước. Giải thích sự thích nghi đó.

Bạn đang xem: Giải Bài 4, 5, 6 trang 122, 123 SBT Sinh 12: Nguyên nhân và hiệu quả của việc hình thành ổ sinh thái là gì ?

Học sinh lấy ví dụ và giải thích sự thích nghi ở ví dụ đó. Ví dụ, thực vật sống chìm trong nước nơi có dòng nước chảy mạnh có cấu tạo cơ thể thuôn dài theo dòng nước như cây rong tóc tiên, thực vật có lá nổi trên mặt nước thì lá lớn và toả tròn như cây nong tằm..

Ví dụ như cây xương rồng sống ở xa mạc – nơi nguồn nước khan hiếm thì lá bị tiêu giảm thành gai, trên bề mặt có lớp cuticun để hạn chế thoát hơi nước, rễ mọc ăn sâu xuống đất…

Bài 5: Thế nào là ổ sinh thái ? Nguyên nhân và hiệu quả của việc hình thành ổ sinh thái là gì ?

 sinh thái của một loài sinh vật là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong một giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.

– Sự thích nghi với mỗi nhân tố sinh thái của loài tạo nên ổ sinh thái riêng của loài đó. Ví dụ như ổ sinh thái về nơi ở (có loài ở trên cao, loài sống dưới đất), ổ sinh thái về giới hạn sinh thái ánh sáng (của loài cây ưa sáng và ưa bóng), ổ sinh thái dinh dưỡng (về kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi… của mỗi loài), ổ sinh thái về thời gian sống của mỗi loài (như thời gian hoạt động kiếm mồi, thời gian sinh sản của loài trong một ngày, trong năm)…

– Cạnh tranh là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hình thành các ổ sinh thái. Cạnh tranh ảnh hưởng tới sự phân bố địa lí, nơi ở của các loài. Nhiều loài cùng sống chung ở một nơi, nhưng thức ăn của mỗi loài là khác nhau. Cạnh tranh ảnh hưởng tới sự phân hoá về mặt hình thái của sinh vật

– Nhờ có phân hoá ổ sinh thái mà mức độ cạnh tranh giảm bớt, nhiều loài sinh vật có thể cùng sống với nhau trong một khu vực phân bố nhất định.

Bài 6: Trong các khu rừng mưa nhiệt đới thường có đa dạng sinh học cao, theo em sinh vật sống trong đó có ổ sinh thái hẹp hay rộng?

Một sinh vật có ổ sinh thái hẹp khi được chuyển ra sống ở nơi khác sẽ gặp thuận lợi hay khó khăn ? Sinh trưởng, phát triển có bị ảnh hưởng không ? Vì sao ?

– Nơi có đa dạng sinh học cao như rừng mưa nhiệt đới, sinh vật thường có ổ sinh thái hẹp và rất hẹp.

– Sinh vật có ổ sinh thái hẹp khi chuyển sang nơi khác có điều kiện sống khác biệt thì sinh trưởng và phát triển sẽ bị đình trệ, nhiều cá thể không thể sống được trong điều kiện mới. Đó là do các nhân tố sinh thái nơi ở mới nằm ngoài giới hạn sinh thái của loài đó.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 4, 5, 6 trang 122, 123 SBT Sinh 12: Nguyên nhân và hiệu quả của việc hình thành ổ sinh thái là gì ?” state=”close”]Giải bài 4, 5, 6 trang 122, 123 Sách bài tập Sinh học 12. Chương VIII Cá thể và quần thể sinh vật. Câu 4: Sinh vật rất đa dạng về hình dạng và kích thước…;  Nguyên nhân và hiệu quả của việc hình thành ổ sinh thái là gì ?

Bài 4: Sinh vật rất đa dạng về hình dạng và kích thước. Hãy tìm 1 ví dụ thích nghi về hình dạng và kích thước cơ thể của thực vật với môi trường nước. Giải thích sự thích nghi đó.

Học sinh lấy ví dụ và giải thích sự thích nghi ở ví dụ đó. Ví dụ, thực vật sống chìm trong nước nơi có dòng nước chảy mạnh có cấu tạo cơ thể thuôn dài theo dòng nước như cây rong tóc tiên, thực vật có lá nổi trên mặt nước thì lá lớn và toả tròn như cây nong tằm..

Ví dụ như cây xương rồng sống ở xa mạc – nơi nguồn nước khan hiếm thì lá bị tiêu giảm thành gai, trên bề mặt có lớp cuticun để hạn chế thoát hơi nước, rễ mọc ăn sâu xuống đất…

Bài 5: Thế nào là ổ sinh thái ? Nguyên nhân và hiệu quả của việc hình thành ổ sinh thái là gì ?

 sinh thái của một loài sinh vật là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong một giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.

– Sự thích nghi với mỗi nhân tố sinh thái của loài tạo nên ổ sinh thái riêng của loài đó. Ví dụ như ổ sinh thái về nơi ở (có loài ở trên cao, loài sống dưới đất), ổ sinh thái về giới hạn sinh thái ánh sáng (của loài cây ưa sáng và ưa bóng), ổ sinh thái dinh dưỡng (về kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi… của mỗi loài), ổ sinh thái về thời gian sống của mỗi loài (như thời gian hoạt động kiếm mồi, thời gian sinh sản của loài trong một ngày, trong năm)…

– Cạnh tranh là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hình thành các ổ sinh thái. Cạnh tranh ảnh hưởng tới sự phân bố địa lí, nơi ở của các loài. Nhiều loài cùng sống chung ở một nơi, nhưng thức ăn của mỗi loài là khác nhau. Cạnh tranh ảnh hưởng tới sự phân hoá về mặt hình thái của sinh vật

– Nhờ có phân hoá ổ sinh thái mà mức độ cạnh tranh giảm bớt, nhiều loài sinh vật có thể cùng sống với nhau trong một khu vực phân bố nhất định.

Bài 6: Trong các khu rừng mưa nhiệt đới thường có đa dạng sinh học cao, theo em sinh vật sống trong đó có ổ sinh thái hẹp hay rộng?

Một sinh vật có ổ sinh thái hẹp khi được chuyển ra sống ở nơi khác sẽ gặp thuận lợi hay khó khăn ? Sinh trưởng, phát triển có bị ảnh hưởng không ? Vì sao ?

– Nơi có đa dạng sinh học cao như rừng mưa nhiệt đới, sinh vật thường có ổ sinh thái hẹp và rất hẹp.

– Sinh vật có ổ sinh thái hẹp khi chuyển sang nơi khác có điều kiện sống khác biệt thì sinh trưởng và phát triển sẽ bị đình trệ, nhiều cá thể không thể sống được trong điều kiện mới. Đó là do các nhân tố sinh thái nơi ở mới nằm ngoài giới hạn sinh thái của loài đó.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!