Giải bài tập

Giải Bài 33.8, 33.9, 33.10, 33.11, 33.12, 33.13, 33.14, 33.15 trang 95,96 SBT Vật Lý 12: Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ của hiđrô ?

Bài 33 Mẫu nguyên tử Bo SBT Lý lớp 12. Giải bài 33.8 –  33.15 trang 95,96 Sách bài tập Vật Lí 12. Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau …; Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ của hiđrô ?

33.8. Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau :

Trường hợp I : Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng \({\varepsilon _1}\)= EM – EK

Bạn đang xem: Giải Bài 33.8, 33.9, 33.10, 33.11, 33.12, 33.13, 33.14, 33.15 trang 95,96 SBT Vật Lý 12: Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ của hiđrô ?

Trường hợp 2 : Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng \({\varepsilon _2}\) = EM – EL. Hỏi trong trường hợp nào ta sẽ thu được vạch quang phổ ứng với sự chuyển Em -> El của các nguyên tử hiđrô ?

A. Trong cả hai trường hợp, ta đều thu được vạch quang phổ nói trên.

B. Trong cả hai trường hợp, ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên.

C. Trong trường hợp 1, ta thu được vạch quang phổ nói trên ; trong trường hợp 2 thì không.

D. Trong trường hợp 1 thì không ; trong trường hợp 2, ta sẽ thu được vạch quang phổ nói trên.

33.9.Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10 -11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là

A. 47,7.10 -11  m.                            B. 84,8.10 -11  m.

C. 21,2.10 -11  m.                            D. 132,5.10 -11  m.

33.10.  Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch ?

A. 3.                      B. 6.                       C. 1                          D. 4.

33.11.Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt

A. 12r0.                B. 4r0

C. 9r0.                      D. 16r0.

33.12. Theo tiên đề Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng \({\lambda _{21}}\),khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn. có bước sóng \({\lambda _{32}}\) và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng \({\lambda _{31}}\). Biểu thức xác định \({\lambda _{31}}\) là

A. \({\lambda _{31}} = {{{\lambda _{31}}.{\lambda _{21}}} \over {{\lambda _{21}} – {\lambda _{31}}}}\)

B.  \({\lambda _{31}} = {{{\lambda _{32}}-{\lambda _{21}}}}\)

C.   \({\lambda _{31}} = {{{\lambda _{32}}+{\lambda _{21}}}}\)

D. \({\lambda _{31}} = {{{\lambda _{32}}.{\lambda _{21}}} \over {{\lambda _{21}} + {\lambda _{32}}}}\)

33.8 33.9 33.10 33.11 33.12
C B B A D

33.13. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = \(-13,6\over n^2\) (eV) (với n = 1,2, 3,…). Khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng \({\lambda _1}\). Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng \({\lambda _2}\). Mốì liên hệ giữa hai bước sóng\({\lambda _1}\) và \({\lambda _2}\) là

A.\({\lambda _2}\) = 5 \({\lambda _1}\).

B.  \({\lambda _2}\) = 4 \({\lambda _1}\).

C.  27\({\lambda _2}\) = 128 \({\lambda _1}\)

D.  189\({\lambda _2}\) = 900 \({\lambda _1}\).

33.14. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng

A. L                      B. N.                      C.O.                      D.M.

33.13 33.14
D A

Bài 33.15: Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ của hiđrô.

Năng lượng ion hoá nguyên tử hiđrô là năng lượng cần thiết để đưa êlectron từ quỹ đạo K lên quỹ đạo ngoài cùng. Nó đúng bằng năng lượng của phôtôn do nguyên tử hiđrô phát ra khi êlectron chuyển từ quỹ đạo ngoài cùng vào quỹ đạo K.

\(\eqalign{
& {{hc} \over {{\lambda _{\min }}}} = {{\rm{W}}_{ion}} = 13,6eV = 13,6.1,{6.10^{ – 19}}J \cr
& {\lambda _{\min }} = {{hc} \over {{{\rm{W}}_{ion}}}} = 0,{9134.10^{ – 7}}m \cr} \)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 33.8, 33.9, 33.10, 33.11, 33.12, 33.13, 33.14, 33.15 trang 95,96 SBT Vật Lý 12: Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ của hiđrô ?” state=”close”]
Bài 33 Mẫu nguyên tử Bo SBT Lý lớp 12. Giải bài 33.8 –  33.15 trang 95,96 Sách bài tập Vật Lí 12. Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau …; Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ của hiđrô ?

33.8. Ta thu được quang phổ vạch phát xạ của một đám khí hiđrô trong hai trường hợp sau :

Trường hợp I : Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng \({\varepsilon _1}\)= EM – EK

Trường hợp 2 : Kích thích đám khí hiđrô bằng ánh sáng đơn sắc mà các phôtôn có năng lượng \({\varepsilon _2}\) = EM – EL. Hỏi trong trường hợp nào ta sẽ thu được vạch quang phổ ứng với sự chuyển Em -> El của các nguyên tử hiđrô ?

A. Trong cả hai trường hợp, ta đều thu được vạch quang phổ nói trên.

B. Trong cả hai trường hợp, ta đều không thu được vạch quang phổ nói trên.

C. Trong trường hợp 1, ta thu được vạch quang phổ nói trên ; trong trường hợp 2 thì không.

D. Trong trường hợp 1 thì không ; trong trường hợp 2, ta sẽ thu được vạch quang phổ nói trên.

33.9.Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10 -11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là

A. 47,7.10 -11  m.                            B. 84,8.10 -11  m.

C. 21,2.10 -11  m.                            D. 132,5.10 -11  m.

33.10.  Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch ?

A. 3.                      B. 6.                       C. 1                          D. 4.

33.11.Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt

A. 12r0.                B. 4r0

C. 9r0.                      D. 16r0.

33.12. Theo tiên đề Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng \({\lambda _{21}}\),khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn. có bước sóng \({\lambda _{32}}\) và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng \({\lambda _{31}}\). Biểu thức xác định \({\lambda _{31}}\) là

A. \({\lambda _{31}} = {{{\lambda _{31}}.{\lambda _{21}}} \over {{\lambda _{21}} – {\lambda _{31}}}}\)

B.  \({\lambda _{31}} = {{{\lambda _{32}}-{\lambda _{21}}}}\)

C.   \({\lambda _{31}} = {{{\lambda _{32}}+{\lambda _{21}}}}\)

D. \({\lambda _{31}} = {{{\lambda _{32}}.{\lambda _{21}}} \over {{\lambda _{21}} + {\lambda _{32}}}}\)

33.8 33.9 33.10 33.11 33.12
C B B A D

33.13. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En = \(-13,6\over n^2\) (eV) (với n = 1,2, 3,…). Khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng \({\lambda _1}\). Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng \({\lambda _2}\). Mốì liên hệ giữa hai bước sóng\({\lambda _1}\) và \({\lambda _2}\) là

A.\({\lambda _2}\) = 5 \({\lambda _1}\).

B.  \({\lambda _2}\) = 4 \({\lambda _1}\).

C.  27\({\lambda _2}\) = 128 \({\lambda _1}\)

D.  189\({\lambda _2}\) = 900 \({\lambda _1}\).

33.14. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng

A. L                      B. N.                      C.O.                      D.M.

33.13 33.14
D A

Bài 33.15: Để ion hoá nguyên tử hiđrô, người ta cần một năng lượng là 13,6 eV. Tính bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ của hiđrô.

Năng lượng ion hoá nguyên tử hiđrô là năng lượng cần thiết để đưa êlectron từ quỹ đạo K lên quỹ đạo ngoài cùng. Nó đúng bằng năng lượng của phôtôn do nguyên tử hiđrô phát ra khi êlectron chuyển từ quỹ đạo ngoài cùng vào quỹ đạo K.

\(\eqalign{
& {{hc} \over {{\lambda _{\min }}}} = {{\rm{W}}_{ion}} = 13,6eV = 13,6.1,{6.10^{ – 19}}J \cr
& {\lambda _{\min }} = {{hc} \over {{{\rm{W}}_{ion}}}} = 0,{9134.10^{ – 7}}m \cr} \)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!